Câu 1 : Học sinh khối 6 có khoảng 200 đến 400 học sinh . Khi sắp hàng 12 , hàng 15 và hàng 18 thừa 5 em . Tính số học sinh khối 6 .
Câu 2 : a) tìm x :
1. ( 2x + 1 )2 = 16
2. x-12 phần 4 = 1 phần 2
b) Tính :
7 phần 8 * 64 phần 49 - 64 phần 49 : (-3 phần 7 + 5 phần 13 + -4 phần 13 )
Mọi người giải giúp mk câu này với
Câu 2:
a.
1.
\(\left(2x+1\right)^2=16\)
\(\left(2x+1\right)^2=\left(\pm4\right)^2\)
\(2x+1=\pm4\)
TH1:
\(2x+1=4\)
\(2x=4-1\)
\(2x=3\)
\(x=\frac{3}{2}\)
TH2:
\(2x+1=-4\)
\(2x=-4-1\)
\(2x=-5\)
\(x=-\frac{5}{2}\)
Vẫy \(x=\frac{3}{2}\) hoặc \(x=-\frac{5}{2}\)
2.
\(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)
\(\left(x-12\right)\times2=1\times4\)
\(2x-24=4\)
\(2x=4+24\)
\(2x=28\)
\(x=\frac{28}{2}\)
\(x=14\)
Câu 2: a) Tìm x
1. \(\left(2x+1\right)^2=16\)
\(\left(2x+1\right)^2=4^2\)
2x + 1 = 4
2x = 4 - 1
2x = 3
x = \(\frac{3}{2}\)
2. \(\frac{x-12}{4}=\frac{1}{2}\)
\(x-12=\frac{1.4}{2}\)
x - 12 = 2
x = 14
Câu 2
( 2x + 1 ) 2 = 16
( 2x + 1 ) = 42x = 4 - 1 = 3
x = 3 : 2 = \(\frac{3}{2}\)
( 2x + 1 ) = -42x = -4 - 1 = -5
x = - 5 : 2 = \(\frac{-5}{2}\)
2,
\(\frac{x-12}{4}\) = \(\frac{1}{2}\)
( x - 12 ) . 2 = 1 . 4 = 4
x - 12 = 4 : 2 = 2
x = 2 + 12 = 14
b) Tính
\(\frac{7}{8}.\frac{64}{49}-\frac{64}{49}:\left(\frac{-3}{7}+\frac{5}{13}+\frac{-4}{13}\right)\)
= \(\frac{8}{7}-\frac{64}{49}:\left(\frac{-39}{91}+\frac{35}{91}+\frac{-28}{91}\right)\)
\(=\frac{8}{7}-\frac{64}{49}:\frac{-32}{91}\)
\(=\frac{8}{7}-\frac{-26}{7}\)
\(=\frac{8}{7}+\frac{26}{7}\)
\(=\frac{34}{7}\)
Câu 1 :
Gọi số học sinh khối 6 là a ( \(200\le a\le400\) ; \(a\in\) N )
Theo bài ra ta có :
+) \(\left(a-5\right)⋮12\)
+) \(\left(a-5\right)⋮15\)
+) \(\left(a-5\right)⋮18\)
\(\Rightarrow\left(a-5\right)\in BC\left(12;15;18\right)\)
Ta có : \(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(18=3^2.2\)
\(\Rightarrow BCNN\left(12;15;18\right)=3^2.2^2.5=180\)
\(\Rightarrow B\left(180\right)=\left\{0;180;360;720;...\right\}\)
Vì \(200\le a\le400\)
\(\Rightarrow a=360\)
Vậy số học sinh khối 6 là 360 em
Câu 2 :
a) \(\left(2x+1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2=4^2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2x+1=4\\2x+1=-4\end{cases}\)
Trường hợp 1
\(\Rightarrow2x+1=4\)
\(\Rightarrow2x=4-1\)
\(\Rightarrow2x=3\)
\(\Rightarrow x=3:2\)
\(\Rightarrow x=1,5\)
Trường hợp 2 :
\(\Rightarrow2x+1=-4\)
\(\Rightarrow2x=\left(-4\right)-1\)
\(\Rightarrow2x=-5\)
\(\Rightarrow x=-5:2\)
\(\Rightarrow-2,5\)
Vậy \(x=\begin{cases}-2,5\\1,5\end{cases}\)
b) \(x-\frac{12}{4}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{12}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
Vậy \(x=\frac{7}{2}\)
Câu 3 :
\(\frac{7}{8}.\frac{64}{49}-\frac{64}{49}:\left(-\frac{3}{7}+\frac{5}{13}+-\frac{4}{13}\right)\)
\(=\frac{7}{8}.\frac{64}{49}-\frac{64}{49}:\left(-\frac{3}{7}+\frac{1}{13}\right)\)
\(=\frac{7}{8}.\frac{64}{49}-\frac{64}{49}:-\frac{32}{91}\)
\(=\frac{7}{8}.\frac{64}{49}-\frac{64}{49}.-\frac{91}{32}\)
\(=\frac{64}{49}.\left[\frac{7}{8}-\left(-\frac{91}{32}\right)\right]\)
\(=\frac{64}{91}.\frac{119}{32}\)
\(=\frac{34}{13}\)
câu 1 bang 360 hs
câu 2
1/ x= 3/2
2/ x=14
còn lại tự lm