Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.
a) Lập các PTHH.
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
c) Tính CM của các chất tan trong A.
d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.
Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.
a) Lập các PTHH.
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
c) Tính CM của các chất tan trong A.
d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.
Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O
b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
Vật lí: Có một phần khí tan trong nướcHóa học: Có chất mới tạo thànhPT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
Câu 1:
nHCl = 0,25 . 2 = 0,5 (mol)
nH2 = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 (mol)
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\)
0,1 <--- 0,3 <---- 0,1 <--- 0,15 (mol)
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
mCuO = 6,3 - 0,1 . 27 =3,6 (g)
nCuO = \(\frac{3,6}{80}\) = 0,045 (mol)
nHCl còn lại = 0,5 - 0,3 = 0,2 (mol)
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
bđ 0,045 ... 0,2 (mol)
pư 0,045 ---> 0,09 --> 0,045 (mol)
spư 0 ........... 0,11 ....... 0,045 (mol)
b) %mAl = \(\frac{0,1.27}{6,3}\) . 100%= 42,86%
%mCuO = 100% - 42,86%= 57,14%
c) Sau pư thể tích dd ko đổi
\(\Rightarrow\) V = 0,25 (l)
CM (AlCl3) = \(\frac{0,1}{0,25}\) = 0,4 (M)
CM(CuCl2) = \(\frac{0,045}{0,25}\) = 0,18 (M)