Hình học lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phùng Thị Giang Thanh

Câu 1: cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của xOy kẻ MA vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy)

a) CMR : MA= MB và tam giác OAB cân

b) Kéo dài BM cắt Ox tại D, AM cắt Oy tại E. CMR: MD=ME

c) CMR: OM vuông góc với DE

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 60o. Vẽ AH vuông góc với BC

a) So sánh AB và AC; BH và HC

b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD=HA. CMR tam giác AHC = tam giác DHC. Tính số đo góc BDC

Câu 3: cho tam giác ABC có AC > AB, trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA. Nối C với D

a)CM góc ADC > góc DAC, từ đó suy ra góc MAB > góc MAC

b) kẻ đường cao AH. GỌi E là một điểm nằm giữa A và H. So sánh HC và HB, EC và EB

Lưu Thị Thảo Ly
1 tháng 5 2017 lúc 13:36

undefined

undefined

Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2017 lúc 19:31

B A C D 1 2 1 2 1 2 H 1 2 3

a, Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=30^o\left(\widehat{B_1}=60^o\right)\)

\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=90^o\left(\widehat{H_1}=90^o\right)\Rightarrow\widehat{A_2}=30^o\left(\widehat{B_1}=60^o\right)\)

\(\widehat{A_1}+\widehat{C_1}=90^o\left(\widehat{H_2}=90^o\right)\Rightarrow\widehat{A_1}=60^o\left(\widehat{C_1}=30^o\right)\)

Do \(\widehat{B_1}>\widehat{C_1}\Rightarrow AC>AB\)

\(\Delta BAH\left(\widehat{H_1}=90^o,\widehat{A_2}=30^o\right)\) có: \(BH=\dfrac{1}{2}AB\) ( cạnh đối diện với góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền trong t/g vuông )

\(\Delta CAH\left(\widehat{H_2}=90^o,\widehat{C_1}=30^o\right)\) có: \(AH=\dfrac{1}{2}AC\) ( cạnh đối diện với góc \(30^o\) bằng nửa cạnh huyền trong t/g vuông )

Do \(\widehat{A_1}>\widehat{C_1}\Rightarrow HC>AH\)

Ta thấy \(\dfrac{1}{2}AB< \dfrac{1}{2}AC\left(AB< AC\right)\Rightarrow BH< AH\Rightarrow BH< HC\)

b, Xét \(\Delta AHC,\Delta DHC\) có:

\(\widehat{H_2}=\widehat{H_3}=90^o\)

HC: chung

AH = HD ( gt )

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta DHC\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

\(\Rightarrow AC=DC\) ( cạnh t/ứng )

BC là trung trực của AD \(\Rightarrow BD=BA\) ( t/c 1 điểm thuộc trung trực )

Xét \(\Delta BAC,\Delta BDC\) có:

BA = BD ( cmt )

AC = DC ( cmt )

BC: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^o\)

Vậy...

Aki Tsuki
2 tháng 5 2017 lúc 10:01

A B C D E H M 2 1

a/ Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) có:

AM = DM (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

=> \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

=> AB = DC mà AB < AC(gt)

=> DC < AC

Xét \(\Delta ACD\) có: DC < AC

=> \(\widehat{ADC}>\widehat{DAC}\) (quan hệ góc và cạnh đối diện)

\(\widehat{ADC}=\widehat{MAB}\left(\Delta ABM=\Delta DCM\right)\)

=> \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\left(đpcm\right)\)

b/ AH _l_ BC => H là hình chiếu của A trên BC

mà AC > AB (gt) => HC > HB ( quan hệ đường xiên hình chiếu)

Vì HC > HB (cmt)

=> EC > EB(quan hệ đường xiên,hình chiếu)

áaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa...
5 tháng 5 2017 lúc 20:36

fuck kiu beef


Các câu hỏi tương tự
Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
James Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm My Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
trịnh mai chung
Xem chi tiết