Bài 2: Hình thang

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Thúy

câu 1: cho B=\(\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x-3}\) với x= +-3 thực hiện phép tính A:B

câu 2: cho tam giác abc gọi m, n lần lượt là trung điểm của bc, ac gọi h là điểm đôií xứng của n và m

a/ tứ giác bnch là hình gì vì sao

b/ cm tứ giác abhn là hình bình hành

c/ tam giác abc thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác abhn là hình chữ nhật

Câu 3 cho tam giác abc biết bc=30cm đường cao ah =20cm

a/ viết công thức tính diện tích tam giác abc

b/ tính diện tích tam giác abc

Hải Ngân
7 tháng 12 2017 lúc 22:03

Câu 3:

A B H C

a) Công thức tính diện tích tam giác ABC:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AH\)

b) Diện tích tam giác ABC:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AH=\dfrac{1}{2}30.20=300\left(cm^2\right).\)

Hải Ngân
7 tháng 12 2017 lúc 22:26

Câu 2:

A B C N M H

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BM=CM\left(gt\right)\\HM=NM\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) BNCH là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

b) Ta có: BH // NC (cạnh đối hình bình hành)

\(\Rightarrow\) BH // AN (A \(\in\) NC, BH // NC)

Lại có: BH = NC (cạnh đối hình bình hành)

\(\Rightarrow\) BH = AN (AN = NC)

\(\Rightarrow\) ABHN là hình bình hành (tứ giác có hai cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).

c) Hình bình hành ABHN là hình chữ nhật \(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

Vậy \(\Delta ABC\) vuông tại A thì hình bình hành ABHN là hình chữ nhật.


Các câu hỏi tương tự
Phong Vũ Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mẫn Nghi
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Trần Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Thái
Xem chi tiết
haan
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Lyna
Xem chi tiết