Câu 1. Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn.
- Biến đổi hóa học của thức ăn.
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
câu 2
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. câu 3 Ở NGƯỜI-xương sọ não có tỉ lệ lớn hơn xương sọ mặt.
-xương trán rộng và đứng.
-xương mặt có lồi cằm.
-thể tích hộp sọ lớn.
-cột sống đứng,có dạng chữ S,cong 4 chỗ.
-lòng ngực hẹp theo hướng trước sau.nở rộng sang hai bên.
Ở THÚ:
-xương sọ não có tỉ lệ nhỏ hơn xương sọ mặt.
-xương trán nhỏ nằm nghiêng.
-xương ặt không lồi cằm
-thể tích hộp sọ nhỏ.
-cột sống là 1 vòm cong nằm ngang.
-lòng ngực hẹp theo hướng hai bên ,nở theo hướng trước sau.
Câu 2:
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham g Câu 1: Lý do vì sao enzyme pepsin ko tiêu hóa luôn niêm mạc dạ dày gồm:- Lớp niêm mạc tiết chất nhầy muxin
- Pepsin được tiết dưới dạng pepsinogen ko hoạt động, chỉ chuyển đổi thành pepsin trong môi trường có HCl, tuy nhiên, nếu lượng pepsin quá nhiều sẽ gây ức chế quá trình chuyển đổi trên (mối liên hệ ngược âm)
- Máu đến dạ dày có môi trường kiềm giúp trung hoà 1 phần axit
- Ngoài ra, lớp niêm mạc dạ dày còn tiết ra Antipepsin giúp chống lại sự ăn mòn bủa pepsin ia bảo vệ cơ thể.