Chương III : Thống kê

Thúy Vy

Câu 1: (3 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây và ghi vào bài làm của mình chữ cái đứng trước câu trả lời đó.

1) Kết quả của phép tính -5/12 + (-1)/4 là:

A. -6/12 B. -8/12 C. 8/12 D. 6/12

2) Biết rằng -3/4 = x/5. Giá trị của x bằng:

A. -20/3 B. -15/4 C. 2 D. -2

3) Cho ΔABC và ΔMNP như hình vẽ:

Ta có đẳng thức sau:

A. góc A = góc M C. góc M = góc B

B. góc M = góc C D. góc A = góc N

4) Giá trị của biểu thức M = (3 - 2,5) - [5 - (-1,5)] là:

A. 4 B. 1 C. -6 D. -3

5) Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

A. 1 B. 6 C. 8 D. 4

6) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(-1) = 3 B. f(0) = 1 C. f(1/2) = 1 D. f(2) = 1/3

Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 5; 9. Tính độ dài mỗi cạnh của một tam giác đó biết rằng cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất 14m.

Câu 4: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, có góc A = 900. Tia phân giác BE của góc ABC (E ∈ AC). Trên BC lấy M sao cho BM = BA.

a) Chứng minh ΔBEA = ΔBEM.

b) Chứng minh EM ⊥ BC.

c) So sánh góc ABC và góc MEC

luonghau2007
20 tháng 12 2019 lúc 21:23

Câu1

1-?

2-b

3-? ko có hình :))

4-c

5-d

6-a

Giải

gọi ba cạnh của tam giác là a,b,c

theo đầu bài ta có: a/2, b/5 và c/9, c-a=14m

áp dụng tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau

a/2=b/5=c/9=a-c/9-2=14/7=2

=> a= 2.2=4

=>b=2.5=10

=>c=2.9=18

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là 4;10;18.

4.

a)

xét tam giac BEA và tam giác BEM

BE: cạnh chung

góc B1= góc B2 (gt)

BM = BA (gt)

=> tam giác BEA = tam giác BEM

b)

EM vuông góc với BC ( hai góc tương ứng

c)

tam giác ABC có góc A=90 độ => góc B+ góc C = 90 độ

tam giác MEC có góc M=90 độ => góc E+ goc C = 90 độ

=> góc ABC = góc MEC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
20 tháng 12 2019 lúc 21:27

Câu 4:

a) Xét 2 \(\Delta\) \(BEA\)\(BEM\) có:

\(BA=BM\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta BEA=\Delta BEM\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta BEA=\Delta BEM.\)

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{BME}\) (2 góc tương ứng).

\(\widehat{BAE}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{BME}=90^0.\)

=> \(EM\perp BM\)

Hay \(EM\perp BC.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen hong long
20 tháng 12 2019 lúc 21:02

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Linh Trịnh Thị PHương
Xem chi tiết
Yến Ni
Xem chi tiết
ponyo
Xem chi tiết
kim taehyung
Xem chi tiết
Lộ Tư Triệu
Xem chi tiết
Hà Linh Đỗ
Xem chi tiết
Đặng Bảo Phương
Xem chi tiết
mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết