câu 1: 1 thùng cao 0,8 m đựng đầy nước .tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và 1 điểm cách đáy thùng 0,2m (biết d h2o=10000N/m3) // câu 2 :Một vật khi ở ngoài ko có trọng lượng P1=18N . Khi nhúng chìm trong H2O, vật có trọng lg P2=3N (biết d h2o=10000N/m3).....a, tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật ............ b,tính thể tích của vật /// c, muốn vật lơ lửng trong nước thì thể tích của vật là bao nhiêu ?
câu 1:
áp suất td lên đáy thùng là : p=d.h=0,8.10000=8000(pa)
áp suất td lên 1 điểm cách đáy thùng 0,2m là : p=d.h1= 10000.(0,8-0,2)= 6000 (pa)
câu 2:
lực đẩy ác-si-mét td lên vật là : FA= P1-P2= 18- 3= 15 N
thể tích vật là : v= FA/d = 15/ 10000= 3/2000 m^3 ( vì vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước )
vật lơ lửng => P=FA1=18 N
thế tích vật là : v1= FA1/d= 18/10000= 9/5000 N/m^3