câu 1: ca ngợi vẻ đẹp của anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, ngoài ra truyện còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người thầm lặng
câu 2:
Mỗi đoạn thơ trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đều có những biện pháp nghệ thuật riêng.
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
=>Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa để cho thấy được cảnh hoàng hôn thật hùng vĩ.
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”
Tác giả tạo ra các hình ảnh gắn kết các sự vật, hiện tượng lại với nhau đó là câu hát, cánh buồm và gió khơi. Người đánh cá căng buồm cất câu hát lên nhà thơ có cảm giác như chính câu hát đó làm căng cánh buồm. Câu hát mang theo niềm vui cho người lao động, chính câu hát đã biến thành sức mạnh kết với với gió biển làm căng cánh buồm giúp con thuyền lướt sóng ra khơi trong đêm.
=> Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ thể hiện niềm vui khi ra khơi, hồ hởi về công việc và niềm vui mỗi chuyến ra khơi với mong ước được bội thu.
“Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa, tiếng thở của đêm chính là nhịp thở của thủy triều và tiếng rì rào của sóng biển. Những ngôi sao trên bầu trời phản chiếu xuống mặt nước được sóng biển nâng lên hạ xuống một cách hùng vĩ.
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật bao gồm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. Chính điều này làm nổi bật hình ảnh những người đánh cá ra khỏi thật hùng vĩ
THEO DÕI MK NHAK
Câu 1:
Câu chuyện xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư vs anh thanh niên làm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn, qua đây câu chuyện khẳng định vẻ đẹp của những con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng
Câu 2:
Mỗi đoạn thơ trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đều có những biện pháp nghệ thuật riêng.
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
=>Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa để cho thấy được cảnh hoàng hôn thật hùng vĩ.
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”
Tác giả tạo ra các hình ảnh gắn kết các sự vật, hiện tượng lại với nhau đó là câu hát, cánh buồm và gió khơi. Người đánh cá căng buồm cất câu hát lên nhà thơ có cảm giác như chính câu hát đó làm căng cánh buồm. Câu hát mang theo niềm vui cho người lao động, chính câu hát đã biến thành sức mạnh kết với với gió biển làm căng cánh buồm giúp con thuyền lướt sóng ra khơi trong đêm.
=> Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ thể hiện niềm vui khi ra khơi, hồ hởi về công việc và niềm vui mỗi chuyến ra khơi với mong ước được bội thu.
“Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa, tiếng thở của đêm chính là nhịp thở của thủy triều và tiếng rì rào của sóng biển. Những ngôi sao trên bầu trời phản chiếu xuống mặt nước được sóng biển nâng lên hạ xuống một cách hùng vĩ.
Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật bao gồm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. Chính điều này làm nổi bật hình ảnh những người đánh cá ra khỏi thật hùng vĩ.
Chào bạn! Bạn tham khảo bài của mình xem sao nhé:
Câu 1: Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, qua hình tượng nhân vật anh thanh niên làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh núi Yên Sơn ở Sa Pa, Nguyễn Thành Long đã thể hiện chủ đề chính của truyện, hướng ngòi bút đến những con người lặng lẽ cống hiến cho đất nước trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Từ đó, tác giả trân trọng, kính yêu và ca ngợi sự cống hiến thầm lặng của những con người lao động không chỉ ở Sa Pa, ở miền Bắc mà còn ở khắp mọi nơi trên Tổ quốc.
Câu 2: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận được so sánh như một khúc ca hùng tráng về cuộc sống lao động mới của những người dân làng chài. Tác phẩm hội tụ nhiều nét nghệ thuật đặc sắc cả về từ ngữ, nhịp, vần, giọng điệu, hình ảnh,.. Bằng giọng thơ vui tươi, lạc quan, nhịp thơ nhanh kết hợp nhiều biện pháp tu từ độc đáo, bài thơ đã khắc họa trước mắt người đọc khung cảnh thiên nhiên, biển cả hùng vĩ, nổi bật lên chính là tư thế chủ động, tự tin và tinh thần đoàn kết của con người.
Học văn vui vẻ!