Chương 1. Sự điện li

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyên Nguyên

Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để phá loãng dd pH=3 thành dd có pH=4 ???

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 7 2016 lúc 10:28

Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 

Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 10:28

 Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 
2)Cũng tương tự: Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 = (Cm1 x V1 )\Cm2 = (10^¯3 x 0.01)\10^¯4=0.1(lít) = 100 ml 
Vậy phải lấy 90 ml nước cất cần thêm vào 10 ml dd HCl có pH = 3 để thu được 100 ml dd HCL có pH = 4 
3) Ta có phản ứng trung hòa: H(+) + OH¯ --->H2O 
___________________bđầu:10^¯5.V1__10^¯9 
___________________p/ứ_:10^¯9.V2___10^¯...‡ do H+ dư nên tính theo số mol OH¯) 
____________sau p/ứ:10^¯5.V1 -10^¯9.V2__0 
- Sau p/ư dd có pH = 8 => dư H(+) 
-Số mol H+ dư = 10^¯5.V1 - 10^¯9.V2 ( mol) 
-Thể tích dd sau p/ứ : V1 + V1 (lít ) 
-Nống độ H(+) sau p/ứ: 10^¯8(M) 
-Ta có Cm = n / V <=> 10^¯8 = ( 10^¯5V1 - 10^¯V2) \ ( V1 + V2) 
-Giải ra ta được 9,99.10^¯6V1 = 1,1.10^¯8 V2 
=> V1 \ V2 = 1,1.10^¯8 \ 9,99.10^¯6 = 1.1( lần)


Các câu hỏi tương tự
05.Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
người vô hình
Xem chi tiết
Đình Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Tân Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hong Gam
Xem chi tiết
tha pham
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết