Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả bài thơ (Hồ Chí Minh)
Ví dụ: Bài thơ "Rằm Tháng Giêng" được Bác sáng tác trong hoàn cảnh....... (câu bị động).
- Dẫn dắt vào 2 câu thơ cuối bài thơ.
Thân đoạn:
Làm rõ các ý sau:
- "Ngẩng đầu nhìn trăng sáng" là hành động gì?, của ai và khi đó tác giả có suy nghĩ và cảm xúc gì?
- "Cúi đầu nhớ cố hương" là ẩn dụ đến hình ảnh, cảm xúc gì của tác giả?
+ Đó là hành động như thế nào?
+ Đó là tâm tình gì của tác giả? (dòng tâm trạng của một người con xa quê luôn hướng về đất nước,..)
-> Cách tác giả sài từ "ngẩng đầu" và "cúi đầu" có ý nghĩa gì?
- Em có nhận xét gì về những hành động, suy nghĩ đó của tác giả?
- Kết luận:
+ Bài thơ “Rằm tháng giêng” đã khắc họa được bức tranh thiên nhiên trong đêm rằm tháng giêng đầy ắp sự thơ mộng cùng tình yêu thương đất nước sâu sắc của Bác.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại cái hay của Bác trong việc dùng từ để biểu đạt tình cảm.
- Khẳng định lại cảm nhận của mình.
Gợi ý cho em các ý:
Mở bài: Giới thiệu về chủ tịch HCM và tác phẩm ''Rằm tháng giêng''
Giới thiệu về vấn đề cần nói tới (Bức tranh tươi đẹp, đầy sức sống trong bài thơ)
Thân bài:
Vẻ đẹp trong bài thơ:
+ Trăng: Tròn nhất, sáng nhất, tỏa ra khắp mọi nơi
+ Sông: Dòng sông mang tấm áo mới của mùa xuân, nhẹ nhàng, dịu dàng như một cô gái.
+ Nước: Làn nước dịu êm, hòa với anh trăng tạo nên một bức họa tuyệt mĩ.
+ Trời: Trong xanh, ánh trăng làm cho bầu trời như bỏ đi được những muộn phiền của mùa đông
+ Chiếc thuyền: Chở những người cách mạng của ta bàn chuyện quân sự, ánh trăng như rọi bóng họ, trăng và người như hòa là một, ánh trăng soi sáng cả con thuyền khi họ trở về
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên:
Bác đã cảm nhận bức tranh tươi đẹp bằng toàn bộ tình yêu của một người yêu thiên nhiên, bằng toàn bộ sự tinh tế của mình, đêm rằm tháng giêng đã trở thành một tuyệt tác của thơ ca.
Kết bài.
Bày tỏ suy nghĩ của em về bài thơ.
Câu bị động gợi ý: Bài thơ được viết lên từ sự tài hoa, tinh thần yêu thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ và phẩm chất chiến sĩ của Bác.
_minnguyet.hoc24_