Có tác dụng nêu lên bài học luân lý, kinh nghiệm sống một cách kín đáo, tế nhị , thường diễn đạt bằng văn vần hoặc văn xuôi.
Có tác dụng nêu lên bài học luân lý, kinh nghiệm sống một cách kín đáo, tế nhị , thường diễn đạt bằng văn vần hoặc văn xuôi.
viết giùm mình một đoạn văn cảm nghĩ về truyện thánh gióng,sơn tinh thủy tinh,thạch sanh,con rồng cháu tiên,sự tính hồ gươm và kể tóm tắt các truyện sau.Cảm ơn mọi người ! Và tất cả là tự luận hết nha mọi người
Mọ người giúp em được ko ạ. Em đang kiều như ko biết làm thế nào để viết văn. Các anh chị giúp em viết thư về trải nghiệm của dịch covid-19
Mong mọi người giúp đỡ ạ
Trong đoạn cuối cùng của truyện''Bức tranh của em gái tôi'' mẹ và anh cùng Kiều Phương đi nhận giải. Khi trông thấy bức họa của K.Phương vẽ về người anh:
a, Tại sao tác giả để cho bà mẹ 2 lần hỏi người anh:
Lần 1: Con có nhận ra con không?
Lần 2:Con đã nhận ra con chưa?
b, Tại sao người anh dự kiến nói với mẹ rằng:" Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."
từ nào sau đây không phải từ mượn tiếng hán
a.gia tài b. thần thông c. thiên thần d . lưỡi búa
nhanh lên nhé mọi người giúp tôi ,tôi đang cần !
VIẾT một đoạn văn tả lại cử chỉ,thái độ và tâm trạng của em trong lần đầu tới lớp
MỌI NGƯỜI ƠI,VIẾT ĐOẠN VĂN THÔI NHA.EM ĐANG CẦN GẤP
Tìm ẩn dụ, phân tích rõ ẩn dụ và nêu tác dụng.
1. Chao ôi, con sông vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm.
2. Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.
Giúp mình đi chỉ có 2 câu thôi. Mai mình nộp rồi !
Câu 6: Đọc câu văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?
A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.
C. Thông báo hành trình của con thuyền.
D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.
Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu
Câu 8: Phó từ trong câu: “Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?
A. Đang B. Bữa tối
C. Tro tàn D. Đó
Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?
A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.
B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.
D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.
Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?
“ Thân em… quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”
A. Là B. Như
C. Giống D. Cây
Câu 11: Văn miêu tả là gì?
A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện
C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh B. Tả đồ vật
C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?
A. Quan sát B. Liên tưởng
C. Tưởng tượng D. Lắng nghe
Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.Câu 6: Đọc câu văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?
A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.
C. Thông báo hành trình của con thuyền.
D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.
Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu
Câu 8: Phó từ trong câu: “Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?
A. Đang B. Bữa tối
C. Tro tàn D. Đó
Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?
A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.
B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.
D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.
Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?
“ Thân em… quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”
A. Là B. Như
C. Giống D. Cây
Câu 11: Văn miêu tả là gì?
A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện
C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh B. Tả đồ vật
C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?
A. Quan sát B. Liên tưởng
C. Tưởng tượng D. Lắng nghe
Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.
Câu 6: Đọc câu văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?
A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.
C. Thông báo hành trình của con thuyền.
D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.
Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu
Câu 8: Phó từ trong câu: “Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?
A. Đang B. Bữa tối
C. Tro tàn D. Đó
Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?
A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.
B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.
D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.
Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?
“ Thân em… quế giữa rừng
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”
A. Là B. Như
C. Giống D. Cây
Câu 11: Văn miêu tả là gì?
A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện
C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.
D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh B. Tả đồ vật
C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?
A. Quan sát B. Liên tưởng
C. Tưởng tượng D. Lắng nghe
Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.
Bài 1 : Trong truyện ''Em bé thông minh'', nhà vua đã làm cách nào để chọn người tài ? Em nghĩ thế nào về cách chọn người tài của nhà vua ?
Bài 2 : Qua những thử thách mà Thạch Sanh trải qua, nhân vật bộc lộ những phẩm chất gì ?
Bài 3 : So sánh truyện truyền thuyết với cổ tích ? Truyện ngụ ngôn với truyện cười
- Nêu ý nghĩa của hành động chia con ( mình đang cần gấp ạ , mong các bạn giúp đỡ )