Trong đoạn cuối cùng của truyện''Bức tranh của em gái tôi'' mẹ và anh cùng Kiều Phương đi nhận giải. Khi trông thấy bức họa của K.Phương vẽ về người anh:
a, Tại sao tác giả để cho bà mẹ 2 lần hỏi người anh:
Lần 1: Con có nhận ra con không?
Lần 2:Con đã nhận ra con chưa?
b, Tại sao người anh dự kiến nói với mẹ rằng:" Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."
Bài làm ;
Câu truyện Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh có cách kết thúc truyện độc đáo và bất ngờ. Qua hai câu hỏi của mẹ " Con có nhaanh ra con không và Con đã nhận ra con chưa ?" và suy nghĩ của người anh. Hai câu hỏi của mẹ mang nhiều hàm ý khác nhau. Mẹ muốn nói với người anh rằng : Con có thấy mình là nhân vật trong bức tranh của em con không / Ngoài đời liệu con có hoàn hảo như tranh không ? Em gái vẽ thế có đúng với hình ảnh thật của con hay không ? . Người anh không trả lời mẹ vì cậu cảm động và muốn khóc , dòng suy nghĩ của cậu ' Không phải con đấu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy ' . Cậu đã thấy được tấm lòng cao đẹp của người em, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh. Cậu cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố gắng vươn lên, càng yêu thương, quý mến em gái mình hơn bao giờ hết. Trước bức tranh của em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai đang lớn lên về mặt tâm hồn, ta càng thấy chú trở nên gần gũi và đáng quý trọng biết bao ! Nghệ thuật đíhc thực hướng tới Chân, Thiện, Mĩ. Truyện " Bức tranh của em gái tôi " của Tạ Duy Anh cho ta cảm nhận ấy. Dưới ánh sáng nghệ thuật, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tuổi thơ khắp mọi miền đất nước đồng hành hướng về " Tương lai vẫy gọi ".
a)Vì tác giả muốn cho người anh thấy rằng:
-Người anh có thể thấy mình là người được khắc họa vào tranh của em
-Ở đời thật người anh có hoàn hảo như trong tranh không
-Cô em gái vẽ đúng với hình ảnh thật của người anh không
Làm cho người anh hối hận, muốn khóc rút ra bài học về thái độ đáng trách của chính bản thân
b)Vì người anh hối hận, muốn vượt lên nỗi lòng tự ti để càng ngày càng yêu quý em gái hơn bức tranh của cô em gái chứa chan bao sự yêu thương tôn trọng anh trai, tấm lòng nhân hậu làm cho người anh trai không còn đố kị với cô nữa, khiến cho người anh thấy xấu hổ nhưng trong phần nào đó anh vẫn luôn được nhân sự tôn trọng của cô em
Làm cho chúng ta thấy dưới pháp l;ạ của văn học tác giả Tạ Duy Anh khiến cho hai anh em Kiều Phương thặt dễ thương nhằm giúp chúng ta học được 1 điều không nên đố kị với người khác
Câu truyện Bức tranh của em gái tôi của tác giả Tạ Duy Anh có cách kết thúc truyện độc đáo và bất ngờ. Qua hai câu hỏi của mẹ " Con có nhaanh ra con không và Con đã nhận ra con chưa ?" và suy nghĩ của người anh. Hai câu hỏi của mẹ mang nhiều hàm ý khác nhau. Mẹ muốn nói với người anh rằng : Con có thấy mình là nhân vật trong bức tranh của em con không / Ngoài đời liệu con có hoàn hảo như tranh không ? Em gái vẽ thế có đúng với hình ảnh thật của con hay không ? . Người anh không trả lời mẹ vì cậu cảm động và muốn khóc , dòng suy nghĩ của cậu ' Không phải con đấu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy ' . Cậu đã thấy được tấm lòng cao đẹp của người em, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh. Cậu cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố gắng vươn lên, càng yêu thương, quý mến em gái mình hơn bao giờ hết. Trước bức tranh của em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai đang lớn lên về mặt tâm hồn, ta càng thấy chú trở nên gần gũi và đáng quý trọng biết bao ! Nghệ thuật đíhc thực hướng tới Chân, Thiện, Mĩ. Truyện " Bức tranh của em gái tôi " của Tạ Duy Anh cho ta cảm nhận ấy. Dưới ánh sáng nghệ thuật, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tuổi thơ khắp mọi miền đất nước đồng hành hướng về " Tương lai vẫy gọi ".