Đáp án B
+2 : $CrO,CrSO_4,...$
+3 : $CrCl_3,Cr_2(SO_4)_3,...$
+6 : $CrO_3,Na_2CrO_7,...$
Đáp án B
+2 : $CrO,CrSO_4,...$
+3 : $CrCl_3,Cr_2(SO_4)_3,...$
+6 : $CrO_3,Na_2CrO_7,...$
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
Cho các dãy chất sau: Al,Cr(OH)3,NaAlO2,NaHCO3,Al(OH)3.Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.4
B.3
C.2
D.5
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Trong các phản ứng hóa học, kim loại nhôm chỉ đóng vai trò chất khử
B. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử
C. Khi phản ứng với khí cl2 dư, Crom tạo ra hợp chất crom(2)
D. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm 2A điều dễ tan trong nước
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng
A. Cr2O3+2Al-Al2O3+2Cr
B. CaCO3+2Hcl-Cacl2+co2+H2O
C. Fe2O3+8HNO3-2Fe(No3)3+2NO2+4H2O
D. Alcl3+3AgNo3-Al(No3)3+3AgCl
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây
A. MgSO4
B. NaOH đặc, nóng
C. CuSO4
D. HNO3 đặc, nguội
Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không phản ứng với HNO3 đặc , nguội hoặc H2So4 đặc , nguội. Kim loại M Không thể là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Cr
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe 3 +(ZFe=26)
A.[Ar]3d64S2
B.[Ar]3d5
C.[Ar]3d4
D.[Ar]3d34s2