Thui thì bn ns với mẹ đi
rùi xin lỗi mẹ
Chứ giấu
rùi sau này cx tìm ra thui
Lúc đó hậu quả lớn lắm đấy
Thui thì bn ns với mẹ đi
rùi xin lỗi mẹ
Chứ giấu
rùi sau này cx tìm ra thui
Lúc đó hậu quả lớn lắm đấy
Các bạn ơi cho mình hỏi với ? Các môn của mình đều ở điểm giỏi mà một môn phụ dưới 6,5 thì có đc học sinh giỏi ko ?
mình không cố ý làm phiền các bạn nhưng mà thứ 6 tuần này mình phải thi khảo sát chất lượng học sinh giỏi môn toán 7 cấp huyện rồi. Ai có kinh nghiệm gì thì chỉ cho mình cách nhớ nhanh và hiệu quả với mình đang cần rất gấp
PLEASE , HELP ME
*** ai có bài nào hay thì chia sẻ cho mình với để mình ôn tập
Bài toán 5. Tìm x biết
a
b.
câu hỏi bài thi 15 phút mik làm đúng mà các bạn mik có các cách giải hay và gọn nên mik hỏi các bạn cách làm sao và đáp án giống mik ko
:>
Mình thật sự không biết đây là dạng toán lớp mấy... Dăng đại vào toán 7, mong các bạn giúp đỡ ạ! Cảm ơn nhiều!
Bài 1: Một giải bóng đá có n đội tham gia thi đấu vòng tròn 1 lượt ( 2 đội bất kỳ đấu với nhau đúng 1 trận). Đội thắng được 3 điểm và đội thua không được điểm nào và đội hòa được 1 điểm. Kết thúc giải thưởng người ta nhận thấy rằng: số trận thắng thua gấp đôi trận hòa và tổng số điểm của các đội là 176. Tìm n?
Bài 2: Một nước có 20 sân bay mà khoảng cách giữa 2 sân bay nào cũng khác nhau, mỗi máy bay cất cánh từ 1 sân bay và bay đến sân bay nào gần nhất. C/m trên bất kì sân bay nào cũng không thể có quá 3 máy bay đến.
Thanksssssssssssssssssssssssssssssssssss ạ.............................. !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Làm giúp mình bài 2 nha ko cần làm bài 1 đâu giúp mình thật chi tiết và đúng vs ạ
Bài 1. Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau
7 | 10 | 5 | 7 | 8 | 10 | 6 | 5 | 7 | 8 |
5 | 6 | 4 | 10 | 3 | 4 | 9 | 8 | 9 | 9 |
4 | 7 | 3 | 9 | 2 | 3 | 7 | 5 | 9 | 7 |
5 | 7 | 6 | 4 | 9 | 5 | 8 | 5 | 6 | 3 |
Lập bảng tần số có giá trị trung bình cộng. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A
Vì hơi mất thời gian để hoàn thiện câu hỏi cũng như chỗ để thi nên mình sẽ thay đổi lại lịch thi, luật thi cho hợp lí!!!
Luật thi:
- Vòng 1: Loại 30 bạn có số điểm thấp hơn, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.
Thời gian: 16/11/2016 đến 23/11/2016- Vòng 2: Loại 20 bạn có số điểm thấp hơn, bạn nào xuất sắc làm đúng tất cả thì +1đ vào vòng sau.Thời gian: 25/11/2016 đến 1/12/2016- Vòng 3 - vòng chung kết: Trận đấu giữa 10 bạn xuất sắc.Thời gian: 3/12/2016 đến 10/12/2016 Lưu ý:- Đề thi là dạng toán nâng cao lớp 7 nên các bạn không quan trọng lớp 6 hay 7 hay 8 hay 9 đều có thể tham gia cuộc thi.- Các bạn lớp 8 sẽ bị trừ 0,5 điểm mỗi vòng, các bạn lớp 9 sẽ bị trừ 1đ mỗi vòng, các bạn thuộc các lớp còn lại sẽ không bị trừ điểm ( chú ý các bạn lớp 8 nếu trả lời có số điểm tối đa vòng trước thì vòng sau sẽ +0,5đ, các bạn lớp 9 sẽ +0đ )- Nếu phát hiện gian lận ( ví dụ như chép mạng, mình sẽ hỏi một số bạn cách làm để biết các bạn có thực sự hiểu bài không ) sẽ bị thầy @phynit khóa nick trong vòng 3 tháng )Phần thưởng vẫn như cũ:1. Giải nhất: Giải nhất: thẻ cào 100k + 20GP2. Giải nhì: Thẻ cào 50k + 15GP3. Giải ba: +15 GPtìm số tự nhiên n và chữ số a biết rằng 1+2+3+...+n=aaa (aaa là số có 3 chữ số giống hệt nhau)
CÁC BẠN ƠI, GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP LẮM!!!! /A\
Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:
10 | 9 | 10 | 9 | 9 | 9 | 8 | 9 | 9 | 10 |
9 | 10 | 10 | 7 | 8 | 10 | 8 | 9 | 8 | 9 |
9 | 8 | 10 | 8 | 8 | 9 | 7 | 9 | 10 | 9 |
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng
........................................................ Chương 4 – ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:
a) 3 và
- 0,5
b) 2xy3 và 2 x3y c) 5xy2 và 7y2x d)
2xy2 z và
-0,7xyzy
Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;
- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;
2x ; 7
y
Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?
a) ( -2xy2 )3.(-3xy) b) (-3xy2)2. 1 xy c) (-2x).(-0.5xyz)
9
Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức
a) 2x – 4 b) 4x + 3 c) x2 – 2x d) 2x2 – 18 e*) x2 + 1
Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4
a) Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.
b) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2; x= -4
Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5; B(x) = x3-2x2+x+3
a) Tính : A(1); A(-2) ; B (-3) b) Tính A(x) - B(x) c) Tính A(x) + B(x)
Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1
2
Bài 8: Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)
Bài 9: Tìm đa thức M biết:
a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2
b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)
Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(–1) và M(1)
c) *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1
a) Tính: f(x) – g(x) + h(x)
b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.
Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ; B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:
a) C = A+ B b) C + B = A c) B – C = A
Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm
Phần hình học
Bài 1: Cho tam giác ABC có = 400 ; = 600. So sánh độ dài AB và BC.
Bài 2: Cho ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài 3: Cho ABC = ∆ DEF; viết tất cả các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau của hai tam giác đã cho.
Bài 4:Cho tam giác DMN vuông tại D có DM = 6dm; MN = 10 dm. Tính DN.
Bài 5: Cho tam giác ABC với BC = 1cm, AC = 9cm . Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
Bài 6: Cho tam giác ABC cân, biết AB = 5,2 cm; BC = 1,2 cm. Tính độ dài cạnh AC. (Không cần vẽ hình)
Bài 7: Cho tam giác ABC (hình5) có AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) Biết , hãy so sánh HB và HC .
b) Biết HB < HC, hãy so sánh
Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh: ∆ ABE = ∆ ACD
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 9: Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 17cm, EF = 16cm, đường trung tuyến DM. Chứng minh:
a) ∆DEM = ∆DFM.
b) Tính DM.
c)* Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF. Tính GD, GM.
Bài 10: Cho ∆DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C (A thuộc DE,
B thuộc DM). Chứng minh rằng
a) ∆DEB = ∆DMA b) *ME < 4AC
Bài 11: Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).
a) Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH
b) Gọi K là trung điểm AC, BK cắt AH tại G. Tính GH biết AH = 9cm.
Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.
a) Chứng minh ΔABH = ΔACH.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) *Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:
a) ∆ABM = ∆ECM b) EC ⟘ BC c)* AC > CE d) *BE//AC
Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC và CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB)
a) Chứng minh BH = CK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
c) *Chứng minh I nằm trên tia phân giác của góc BAC
Bài 15: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh: a) AC = DB b) *AC + BC > 2AM.
Bài 16: Cho = 600, Ot là tia phân giác của góc xOy, lấy điểm C thuộc Ot ( C ≠ O)
Từ C kẻ CA vuông góc Ox ( A Ox), kẻ CB vuông góc Oy ( B Oy). Chứng minh rằng:
a) Tam giác OAB đều. b) OC là đường trung trực của AB.
Bài 17: Cho tam giác cân ABC cn tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).
a) Chứng minh HB = HC.
b) Cho biết AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AH.
c) *Kẻ HE vuông góc với AB (E ∊ AB), kẻ HF vuông góc với AC (F ∊AC). Chứng minh tam giác EFH là tam giác cân.
Bài 18: Cho tam giác ABC (AB <AC), có AD là tia phân giác của góc A (D∊BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
a) Chứng minh: BD = DE
b) Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh: ∆ ABC = ∆AEK và
c) ∆AKC là tam giác gì? Vì sao?
d) *Chứng minh: AD ⟘ KC.
Bài 19: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:
a) ∆ABE ∆ADC
b) BMC = 1200
Bài 20: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB
b) Chứng minh ∆BKC cân tại K
c) Chứng minh BC < 4.KM