Chọn câu C: số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
Chọn câu C: số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
3. Những nguyên tố thuộc nhóm A nào là các nguyên tố s, nguyên tố p ? Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s và p khác nhau thế nào ?
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mầy ?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên.
2. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Chọn đáp án đúng.
Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử như sau:
1s22s22p4; 1s22s22p3;
1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Những nguyên tố nào đứng đầu các chu kì ? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó có đặc điểm chung gì ?
Những nguyên tố nào đứng cuối các chu kì ? Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố đó có đặc điểm chung gì ?
a) R, X, Y là các kim loại hoá trị III, NTK tương ứng là r, x, y. nhúng hai thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nirat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% ( giả sử tất cả kim loại X,Y bám vào thanh R ).
Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.
b) áp dụng: X là Cu, Y là Pb, a = 0.2%, b = 28.4%
Lập biểu thức tính r ứng với trường hợp R là kim loại hoá trị III, X hoá trị I và Y hoá trị II, thanh thứ nhất tăng a% thanh thứ hai tăng b% các điều kiện khác như phần a).
Lập CTHH của hợp chất:
a) Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.
b) Cacbon đioxit gồm C(IV) và O
Một hỗn hợp X có khối lượng là 27,2g gồm kim loại M(M có hóa trị 2 và 3) và oxit MxOy .khi cho X tác dụng với 0,8lit HCl 2M thì hỗn hợp tan hết cho dung dich A và 4,48lit khí.để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch a cần 0,6lit dung dịch NaOH 1M.xác định M,MxOy biết trong hai chất này có một chất có số mol = 2 lần số mol chất kia1.......Nhờ mọi người giải giúp mình với mình đang cần gấp cảm ơn nhiều