a. Ta có : \(\dfrac{{ - 3}}{5} = \dfrac{9}{{ - 15}}\) vì (-3).(-15)=5.9 (=45)
b. Ta có : \(\dfrac{{ - 1}}{{ - 4}} = \dfrac{1}{4}\) vì (-1).4=(-4).1 (=-4)
a. Ta có : \(\dfrac{{ - 3}}{5} = \dfrac{9}{{ - 15}}\) vì (-3).(-15)=5.9 (=45)
b. Ta có : \(\dfrac{{ - 1}}{{ - 4}} = \dfrac{1}{4}\) vì (-1).4=(-4).1 (=-4)
Em hãy tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
\(\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{3};\dfrac{3}{9};\dfrac{4}{{10}}\)
Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số đề giải thích kết luận.
\(\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 10}}{{55}};\dfrac{3}{{15}};\dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương
\(\dfrac{8}{{ - 11}};\dfrac{-5}{{ - 9}}\)
Cách viết nào sau đây cho ta một phân số? Cho biết tử và mẫu của phân số đó.
\(\dfrac{{ - 2,5}}{4};\dfrac{0}{7};\dfrac{3}{{ - 8}};\dfrac{4}{0}\)
Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{{ - 3}}{2}\) với \( - 5\) ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số \(\dfrac{{ - 3}}{2}\) không?
Rút gọn các phân số sau:
\(\dfrac{{ - 12}}{{ - 4}}\);\(\dfrac{7}{{ - 35}}\); \(\dfrac{{ - 9}}{{27}}\)
Thay dấu "?" bằng số thích hợp
a) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{?}{8}\)
b) \(\dfrac{{ - 6}}{9} = \dfrac{{18}}{?}\)
Chia cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{{ - 28}}{{21}}\) cho 7 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số \(\dfrac{{ - 28}}{{21}}\) không?
Trong các phân số \(\dfrac{{11}}{{23}};\dfrac{{ - 24}}{{15}}\), phân số nào là phân số tối giản? Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn chúng.