Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độC, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42độC, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20độC đến 35độC. Từ 5,6độC đến 42độC được gọi là :
Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độC, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42độC, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 độC đến 35 độC. Khoảng nhiệt độ từ 20 độ C đến 35 độ C được gọi là:
Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độ C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 40 độ C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 độ C đến 35 độ C. Mức 42 độ C được gọi là:
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 độ C đến 44độ C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,6 độ C đến +42 độ C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
so sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. đặc điểm cơ bản nhất đẻ phân biệt 2 lớp là gì? giúp mình với!
Ở động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới lạnh có:
Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?
Câu 5: Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thế lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hàng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động ưdvật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi… nhỏ hơn tai đuôi, chỉ của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể.
vừa rồi tôi và con gái có tranh luận về vấn đề "Nếu loài chuột bị tuyệt chủng sẽ ảnh hưởng gì đến môi trường sống hiện nay của chúng ta hay không?"
con gái tôi có ý kiến là không ảnh hưởng gì cả.
tôi thì nghỉ bất cứ loài nào bị tuyệt chủng đều ảnh hưởng đến môi trường sống cả.mong các bạn giải đáp thắc mắc giúp tôi.