Chọn A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
Chọn A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độ C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 40 độ C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 độ C đến 35 độ C. Mức 42 độ C được gọi là:
Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độC, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42độC, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20 độC đến 35 độC. Khoảng nhiệt độ từ 20 độ C đến 35 độ C được gọi là:
Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độC, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42độC, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20độC đến 35độC. Mức 5,6độ C gọi là:
Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 độC, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42độC, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20độC đến 35độC. Từ 5,6độC đến 42độC được gọi là :
Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường?
Câu 5: Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thế lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hàng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động ưdvật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi… nhỏ hơn tai đuôi, chỉ của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể.
so sánh số loài, môi trường sống của lớp cá sụn và lớp cá xương. đặc điểm cơ bản nhất đẻ phân biệt 2 lớp là gì? giúp mình với!
Câu 2: Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh họa về giới hạn sinh thái của sinh vật?
Câu 1: Hãy điền những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hoá học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng 35.1 và lấy ví dụ minh hoạ những ảnh hưởng đó.
Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật
Nhân tố sinh thái (đơn vị) |
Ảnh hưởng của nhân tỏ sinh thái |
Dụng cụ đo |
Nhiệt độ môi trường (°C) |
Nhiệt độ ảnh hường tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. |
Nhiệt kế |
Ánh sáng (lux) |
Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng |
|
Độ ẩm không khí (%) |
Âm kế |
|
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, … (%) |
…. |
Máy đo nồng độ khí hoà tan |
* |
… |
|