Phân tích bài thơ " Ngắm Trăng" và "Đi Đường" của Hồ Chí Minh để thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng ( Lập dàn ý)
Qua hai bài thơ: "Khi con tu hú" (Tố Hữu) và "Ngắm trăng" (Hồ Chí Minh), hãy làm sáng rõ tình yêu thiên nhiên và khát vọng tự do của những người chiến sĩ cách mạng.
Ai làm dùm e với
Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hai có lời nhận xét về bài thơ Tức cảnh Pác Bó : “ Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn”. Hãy viết bài văn giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
Các bạn giúp mình với
Phân tích tinh thần "thép" của người chiến sĩ Hồ Chí Minh qua tác phẩm đi đường.
Bài NGẮM TRĂNG và ĐI ĐƯỜNG
1. -Cảm nhận về 2 câu cuối bài thơ Ngắm trăng.
-Có người cho rằng đây chính là cuộc vượt ngục về tinh thần của Bác, cảm nhận để thấy được điều đó.
2. Chứng minh qua 2 bài thơ Ngắm trăng và Đi đường, ta có thể thấy tinh thần thép của chủ tịch Hồ Chí Minh.
hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài ''Đi đường'',''Ngắm trăng''và hình ảnh nhà chí sĩ cách mạng trong bài ''Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông'',''Đập đá ở Côn Lôn'' có j giống và khác nhau
PHÂN TÍCH BÀI THƠ “NGẮM TRĂNG” CỦA HỒ CHÍ MINH
hãy làm sáng tỏ tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó qua bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Người.
Câu 1:
a) Em hiểu gì về phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua các văn bản Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ.
b) Viết một đoạn văn ( 6-8 câu ) nêu suy nghĩ của em về phong thái ung dung và tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong văn bản Ngắm trăng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó có câu cảm thán.