Từ láy: lom khom; lác đác
Từ ghép: các từ còn lại
Từ láy : lom khom ; lác đác
Từ ghép :dưới núi tiều vài chú
bước tới đèo ngang bóng xế tà
cỏ cây chen lá đá chen hoa
bên sông chợ mấy nhà.
Từ láy: lom khom; lác đác
Từ ghép: các từ còn lại
Từ láy : lom khom ; lác đác
Từ ghép :dưới núi tiều vài chú
bước tới đèo ngang bóng xế tà
cỏ cây chen lá đá chen hoa
bên sông chợ mấy nhà.
BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên. Câu 2. Nhận xét ngắn gọn về sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 3. Viết đoạn văn phân tích bốn câu đầu bài thơ để thấy rõ: Bốn câu thơ đầu vừa tả cảnh Đèo Ngang vừa gửi gắm tâm sự u hoài, buồn thương của nữ sĩ. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một từ Hán Việt và gạch chân dưới từ đó. BÀI 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. (Sách Ngữ Văn 7, trang 10, NXB Giáo dục, 2018 ) Câu 1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. Đoạn văn là lời của ai gửi đến ai? Những lời đó được viết ra trong hoàn cảnh nào? Câu 3. Những từ in đậm trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì? Câu 4. Tình cảm gia đình là một đề tài quen thuộc trong ca dao. Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, em đã được học một bài ca dao về tình cảm anh em thương yêu gắn bó, mở đầu bằng câu: Anh em nào phải người xa a. Hãy chép 3 câu tiếp theo để hoàn thành bài ca dao trên b. Viết đoạn văn (có độ dài khoảng 7-9 câu) nêu cảm nhận của em về bài ca dao em vừa chép. Trong đoạn, có sử dụng một từ láy (gạch chân, chú thích từ láy). BÀI 3: Mỗi loài cây xung quanh ta đều có một ý nghĩa riêng thật đặc biệt. Có loài cây cho bóng mát, có loài cây cho trái ngọt, có loài cây mang đến hương sắc điểm tô vẻ đẹp cho cuộc đời. Hãy viết bài văn biểu cảm về một loài cây mà em yêu quý.
1. Từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập: mong muốn, xanh mượt, cây cau, đầu đuôi, suy nghĩ, ẩm ướt, bàn ghế, thơm phức .
2. Xác định từ ghép trong những đoạn trích sau:
a) Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
b) Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Giúp mk với 😭😭😭
Nêu cấu tạo của từ "đèo ngang" và "lom khom"
Phân loại các từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào là từ ghép đẳng lập Từ: chài lưới, xanh biếc, bãi cát, cây cỏ, tiếng đàn, sông núi
Trong bài "Qua đèo ngang" hãy tìm 2 từ láy 1 từ ghép 1đại từ 1 quan hệ từ
chép lại phân thực , phân luận vủa bài thơ Qua đèo ngang tìm từ láy phân loại và cho biết tác dụng biểu đạt của những từ láy tìm dc
1. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)
Câu 1.2. (4.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết.
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc ;
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon,
Vài cụ già chống gậy bước lom khom,
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ .
a . Nội dung chính của đoạn thơ trên? (1.0 điểm)
b. Xác định một đại từ có trong đoạn thơ trên? (1.0 điểm)
c. Tìm những câu thơ biểu hiện niềm vui ngày Tết của người dân? (1.0 điểm)
d. Qua đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (4 – 6 dòng) trình bày cảm xúc của em về ngày Tết dân tộc (1.0 điểm)
Sắp xếp vào các cột tương ứng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: Quê hương, bà nội, mưa rào, núi đồi, ông bà, cây phượng, chôm chôm, chiền chiện, cà chua, học hành.