cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB), đường cao AH. Trên tia HD lấy điểm C sao cho HD=HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.
1) CMR: tam giác ADC và tam giác BEC đồng dạng. Tính độ dài đoạn BE theo AB=m.
2) Gọi M là trung điểm của đoạn BE. CMR: tam giác BHM và tam giác BEC đồng dạng và HM vuông góc với AD.
3) Tia Am cắt BC tại G. CMR: GB/BC=DH/AH+HC
Một tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông lần lượt là 6cm và 8cm thì độ dài đường cao ứng với cạnh huyền là:
A) 3cm B) 2,4cm C) 4,8cm D) 5cm
(Các bn giải thích cách làm của mình nha)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các đường phân giác của góc B, C cắt nhau tại I. Hình chiếu của IB và IC trên BC có độ dài lần lượt là m và n. Tính diện tích tam giác ABC theo m và n
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các đường phân giác của góc B, C cắt nhau tại I. Hình chiếu của IB và IC trên BC có độ dài lần lượt là m và n. Tính diện tích tam giác ABC theo m và n
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ; AB = 4 cm; AC = 6 cm. Lấy điểm M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM.
BÀI 1: Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giá sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên mặt trăng thì trên mặt trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét ? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của mặt trăng lên vật ấy ở trên mặt trăng 6 lần và ở trên mặt trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ nặng bằng 6/5 thân thể người đó
Một ngọn đèn trên cao ở vị trí A; hình chiếu vuông góc của nó trên mặt đất là H. Người ta đặt 1 chiếc cọc dài 1,6m thẳng đứng ở 2 vị trí B và C thẳng hàng với H, khi đó bóng của chiếc cọc dài 0,4m à 0,6m. Biết BC = 1,4m, hãy tính độ dài AH.
P/s: Trình bày và giải thích giùm mình. (Đ/số AH = 3,84m)
ở góc 1 xưởng máy, người ta đặt một thùng hình hộp chữ nhật để chứa các thanh kim loại thừa. Thừng dài 2, rông 1m, cao 1m. Một thanh sắt dài 2,4m có thể đặt lọt vào trong thùng đó được không?
GIÚP MÌNH VỚI
Cho tam giác nhọn ABC có AB<AC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. ĐƯờng thẳng đi qua C và vuông góc với AC cắt đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB tại điểm K. Gọi M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AK
a) CHứng minh: BE<CF và \(IM=\dfrac{1}{2}AH\)
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. CHứng minh: 3 điểm H, G, I thẳng hàng.
c) CM: \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=1\)