Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Duy Bùi Ngọc Hà

Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu là I, II, III, IV, V). Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ba thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó, thu được kết quả sau:

Bài tập Sinh học

a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên

b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến C

Cầm Đức Anh
31 tháng 10 2017 lúc 16:46

a, Tên gọi của 3 thể đột biến

+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội

+ Thể đột biến b có (2n+1) NST: Thể bị bội (2n+1) hay thể tam nhiễm

+ Thể đột biến c có (2n-1) NST: Thể bị bội (2n-1) hay thể một nhiễm

- Đặc điểm của thể đột biến a:

+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => Thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.

+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật

b, Cơ chế hình thành thể đột biến c:

+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng ko phân li tạo thành 2 loại giao tử (n+1) và (n-1) NST

+ Khi thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n-1) NST => Phát triển thành thể dị bội (2n-1)


Các câu hỏi tương tự
FC ANIME
Xem chi tiết
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
Choo Hi
Xem chi tiết
DoriKiều
Xem chi tiết
Hòa liên quân mobile
Xem chi tiết
Cấn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
26_Ngô Thanh Luận
Xem chi tiết