Câu 5: Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động đến xã hội làm cho xã hội Trung Quốc có những sự thay đổi như thế nào?
A. Giai cấp địa chủ xuất hiện
B. Nông dân bị phân hoá.
C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ
D. Câu a và b đúng
Câu 6: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô
Câu 7: Dưới thời Đường, đời sống của nông dân và sản xuât nông nghiệp như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất sản xuất nông nghiệp trì trệ
D. Nông dân được cấp ruộng sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.
Câu 8: Sau thời kỳ phân tán loạn lạc (thế kỉ III TCN đến đầu thế kỉ IV) Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều nào?
A. Vương triều Gup-ta
B. Vương triều hồi giáo Đê-li
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
D. Vương triều Mác-sa
Câu 9: Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị vua kiệt xuất, ông là ai?
A. A-cơ-ba
B. A-sô-ca
C. Sa-mu-dra-gup-ta
D. Mi-bi-ra-cu-la
Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII
kể tên các bộ luật trong thời phong kiến ở nước ta từ triều đinh tiền lê đến triều nguyễn chỉ ra trong số các bộ luật đó bộ luật nào là tiến bộ nhất của luật nào là nặng nhất liên hệ luật pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay
Câu 1:Dựa vào kiến thức Lịch sử đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc ta?
Câu 2 :Trình bày những thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến?
Câu 3:Nhà Lý không ngừng củng cố xây dựng đất nước em hãy chứng minh điều đó qua chính sách luật pháp và quân đội đối nội đối ngoại của nhà Lý
Các thiên tài giải hộ em với
1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?
2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?
3. Ngô Quyền đã được Lê Hoàn kế thừa và vận dụng sáng tạo như nào trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
Theo em các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV thắng lợi là do những nguyên nhân chủ yếu nào? Trên cơ sở đó, em hãy rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?
A. Đầu năm 1416 B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)
C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418) D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)
Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Nhân Tông.
Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?
A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.
B. Khổng Tử là người có uy tín.
C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.
D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.
Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.
B. Chưa triệt để
C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế
D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội
Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?
A. Là nhà chính trị quân sự tài ba. B. Là danh nhân văn hóa thế giới.
C. Là một anh hùng dân tộc. D. Là nhà sử học nổi tiếng
Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.
B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.
D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.
Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?
A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.
B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.
C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.
D. Không đáp ứng được lòng dân.
Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?
A. Yêu nước, căm thù giặc. B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.
C. Thương dân, căm thù giặc. D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.
Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?
A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.
C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.
D. Giặc Minh quá tàn bạo.
Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?
A. Một đạo B. Hai đạo. C. Ba đạo. D. Bốn đạo.
Câu 1: Kể tên các bộ luật đã được ban hành ở nước ta từ thời Lý đến thời Nguyễn. Nội dung chính của các bộ luật này. Nhận xét của em về các bộ luật này.
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. Qua các chiến công này, em có nhận xét gì về vai trò của Nguyễn Huệ.
Câu 3: Nêu các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa lớn và các anh hùng dân tộc của nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Từ đò rút ra nhận xét về cách đánh giặc của ông cha ta.
Câu 4: Nêu các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu của nước ta từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX. Từ đó rút ra nhận xét về nền văn học Việt Nam thời kì này phát triển như thế nào?
Mấy bạn giúp mình với, mình sắp thi học kì rồi. Bạn nào giúp được câu nào thì xin hãy giúp mình nha. PLSSSSS :))))))
-Nhân dân ta chống giặc ngoại xâm tiêu biểu nhất là ở đâu?
-Nội dung bộ luật thời Lê Sơ
-Nhận xét tin thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn như thế nào ở giai đoạn đầu?
-Nội dung của bộ luật Hồng Đức?
Giúp mình với mình cần gấp
so sánh luật pháp thời Nguyễn với các bộ luật trước đó