Cho các nguyên tố X(Z=15); Y(Z=16); T (Z=8). Thứ tự tính phi kim giảm dần là
*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).
a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.
*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).
a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.
*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).
*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.
*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).
a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.
b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.
c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?
d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
Cho các nguyên tố M(Z=11) , X(Z=17) Y(Z=9) và R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.
A,M<X<Y<R
B,R<M<X<Y
C,Y<M<X<R
D,M<X<R<Y
Bài 1:Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần của tính phi kim :
8O;6C;7N;9F
Bài 2:Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại :
11Na;12Mg;13Al;19K
Bài 3:Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số hiệu nguyên tử X,Y là 52
a,Viết cấu hình e của X,Y
b,Xác định vị trí của X,Y
c,Xác định công thức oxit cao nhất
Cho biết cấu hình e của 2 nguyên tố sau: (X):1s22s22p63s23p1; (Y): 1s22s22p63s23p5
a) Xác định nguyên tố (X) và (Y). Nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim?Giải thích?
b) Hạt nhân nguyên tử (X) có 14 nơtron, hạt nhân nguyên tử (Y) có 18 nơtron. Viết ký hiệu các nguyên tử X, Y theo đúng tên nguyên tố
c) Viết phương trình phản ứng giữa X và Y
nguyên tố X thuộc nhóm VIA, Nguyên tử của nó có tổng số hạt p,n,e là 24
a, xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron nguyên tử của X
b, Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y
c, X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỷ lệ khối lượng giữa X và Y là 4:3. Tìm công thức phân tử của Z
a) So sánh bán kính: Na; Al; Mg; K; B
b) Cho các nguyên tử: Li(Z=3),Cl(Z=17), Na (Z=11), F(Z=9). So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion của chúng?
c) Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg.
d) Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.
Cho các nguyên tố A (Z= 12), B (Z= 18), D (Z= 16). Hãy cho biết:
a) Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B, D.
b) Tính chất hóa học cơ bản của A, B, D.
c) Viết công thức hợp chất của nguyên tố D với hiđro, oxi và hiđroxit