Biện pháp hạn chế do thuốc bảo vệ thực vật
A Trồng rau sạch
B Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
C Bón phân cho thực vật
D Trồng rau sạch , hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
Biện pháp hạn chế do thuốc bảo vệ thực vật
A Trồng rau sạch
B Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
C Bón phân cho thực vật
D Trồng rau sạch , hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
Em hãy chứng minh rằng khi sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sẽ có tác dụng tốt đến nguồn tài nguyên đất và nước . 2.Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa? 3. Nguyên nhân gây ngộ độc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả
Câu1 qua các kiến thức đã biết em hãy cho biết nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật
Câu2 qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường em hãy nhận xét môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi đang sinh sống
Các bạn giúp giùm minh với mình đg cần gấp
Ý nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu quả của việc bón phân hợp lí và hợp vệ sinh cho cây trồng?
A. Tăng độ màu mỡ cho đất
B. không gây ô nhiễm môi trường
C. không mang mầm bệnh cho người và động vật
D. hạn chế hạn hán và lũ lụt
Chúng ta cần phải làm gì để thực hiện Luật Bảo vệ môi trường:
A Thành lập đội cảnh sát môi trường
B Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện.
C Xậy dựng môi trường " Xanh , sạch , đẹp".
D Quy hoạch và sử dụng kế hoạch có hiệu quả đất đai
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 9: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Để góp phần bảo vệ môi trường tự hiên, cần xóa bỏ hành vi nào sau đây?
A. Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
B.Xử lí rác thải và không ném rác bữa bãi ra môi trường
C.Vận động những người xung quanh giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên
D.Du canh, du cư
Câu 7: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước