5. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật như thế nào để nói lên tính chất chính nghĩa và quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta?
Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.
Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.
Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!
1.Nội dung được Hồ Chí Minh nói đến trong đoạn trích?
2: Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng rõ nét trong đoạn trích:
3: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy!” . Điều này đã được chứng minh như thế nào sau ngày lễ độc lập?
Phần mở đầu : từ “ Hỡi đồng bào....không ai chối cãi được”. Tác giả đã đưa ra cơ sở gì cho bản tuyên ngôn? Vai trò của cơ sở này trong mạch lập luận.
Tác giả đã vạch trần tính chất xảo trá trong luận điệu của thực dân Pháp như thế nào?
Thực dân Pháp rêu rao: Tuyên ngôn độc lập trả lời đanh thép:
giúp mik với ah
Câu 2: Tê-lê-mác là nhân vật trong đoạn trích nào?
A. "Uy-lít-xơ trở về" (Trích sử thi Ô - đi-xê).
B. "Ra-ma buộc tội" (Trích sử thi Ra=ma-ya-na)
C. "Đẻ đất đẻ nước" (Trích sử thi: Đẻ đất đẻ nước)
D. "Chiến thắng Mtao-Mxay" (Trích sử thi Đăm Săn)
Câu 3: "Kia ai tỉnh, kia ai say
Kia sai ghẹo nguyệt giữa ban ngày
Khoan khoan xin hãy dừng tay lại
Chờ mỏ hang hùm nữa hất tay".
(Hồ Xuân Hương, Xướng họa với quan Tế tửu họ Phạm, bài 2)
Hành động "ghẹo nguyệt của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên có ý nghĩa gì?
A. Treo chọc mặt trăng
B. Trêu trọc người con gái đẹp
C. Trêu trọc người con gái hung dữ
D. Trêu trọc con hùm trong hang.
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.”
4: Trong văn bản, người viết đã học tập được từ dân gian thử pháp nghệ thuật nào? phân tích hiệu quả của thủ pháp đó?
Phần nội dung: từ “ Thế mà....chế độ Dân chủ Cộng Hòa”: Những cở sở thực tế nào đã được khẳng định trong phần văn bản này? Vai trò của chúng với toàn văn bản?
"Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Nhưng buổi ngày xưa vọng nói về" Câu1: chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn bản trên Câu2: tìm ra danh từ chung được tác giả nhắc đến trong đoạn thơ Câu3: từ khuất trong câu thơ "nước những người chưa bao giờ khuất" được hiểu như thế nào Câu4: cẩm nhận của em về đoạn thơ