Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Đinh Thị Nguyệt Hà

BẠN NÀO GIÚP MÌNH LÀM BT 12 TRANG 46 SGK NÂNG CAO ĐẠI LỚP 10 ĐƯỢC KHÔNG

MÌNH THANKS NHIỀU Ạ ngaingung

Bài 12 (trang 46 sgk Đại Số 10 nâng cao): Khảo sát sự biến thiên của hàm số sau trên khoảng đã cho :

a) y = 1/(x -2) trên mỗi khoảng (- ∞; 2) và (2; + ∞ )

b) y = x2 – 6x + 5 trên mỗi khoảng (- ∞; 3) và (3; + ∞)

c) y = x2005 + 1 trên khoảng (- ∞; + ∞ )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 14:22

 

a: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{1}{x_1-2}-\dfrac{1}{x_2-2}\right):\left(x_1-x_2\right)\)

\(=\dfrac{x_2-2-x_1+2}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 2\\x_2< 2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}< 0\)

Do đó: F(x) nghịch biến khi \(x\in\left(-\infty;2\right)\)

TRường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>2\\x_2>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\)

=>\(\dfrac{-1}{\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)}< 0\)

Do đó: F(x) nghịch biến khi \(x\in\left(2;+\infty\right)\)

b: \(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2-6x_1+5-x_2^2+6x_2-5}{x_1-x_2}=\left(x_1+x_2\right)-6\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 3\\x_2< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2-6< 0\)

=>Hàm số nghịch biến khi x<3

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>3\\x_2>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1+x_2-6>0\)

=>Hàm số đồng biến khi x>3

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Scarlett
Xem chi tiết
Lana(Nana)
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nishimiya shouko
Xem chi tiết
Kim So Hyun
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Đình Tâm
Xem chi tiết
Mai Ngô
Xem chi tiết