Q=(mt-ms).931 MeV= -1.21 MeV
mà Q=Ks-Kt >> -1.21=Kp+Kx-4 >> Kp+Kx=2.79
>> 1/2MxVx+1/2MpVp=2.79
mà Vp=Vx >> 1/2Vp(Mp+Mx)=2.79 >> Vp=0.5.10^7m/s >> Kp=0.1306MeV
Q=(mt-ms).931 MeV= -1.21 MeV
mà Q=Ks-Kt >> -1.21=Kp+Kx-4 >> Kp+Kx=2.79
>> 1/2MxVx+1/2MpVp=2.79
mà Vp=Vx >> 1/2Vp(Mp+Mx)=2.79 >> Vp=0.5.10^7m/s >> Kp=0.1306MeV
hạt poroto có động năng Kp=2 MeV, bắn vào hạt nhân 7Li3 đứng yên, sinh ra 2 hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng p+ Li37 \(\rightarrow\) X+X, cho mp=7,0744 u, mx=4,0015u, 1u=931\(\frac{MeV}{c^2}\), để tạo thành 1,5g chất X theo phản ứng hạt nhân nói trên thì năng lượng tỏa ra bằng
Bắn một hạt anpha có động năng 4 MeV vào hạt nhân nito đứng yên tạo thành hạt proton và oxi. Phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng động năng. Góc bay giữa hạt anpha và hạt nhân oxi là
A. 8,28 B. 20,18 C. 15,38 D. 10,38
Dùng hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân 6Li3 đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra hạt 3H1 và hạt anpha . Hạt anpha và hạt nhân 3H1 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng là 15 độ và 30 độ. Bỏ qua bức xạ gama và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu năng lượng là
A. 1,66 MeV. B. 1,33 MeV. C. 0,84 MeV. D. 1,4 MeV
Hạt nhân Po210 đứng yên phát ra hạt (anpha) và hạt nhân con là chì Pb 206. Hạt nhân chì có động năng 0,12 MeV. Bỏ qua năng lượng của tia (gama). Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là:
A. 9,34MeV .B. 8,4 MeV. C. 6,3 MeV. D. 5,18 MeV
một nơtron có động năng 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 36Li đứng yên tạo ra hạt anpha và hạt X.
hai hạt này bay ra với cùng vận tốc.
cho mHe = 4,0016 u ; mn= 1,00866 u , mLi= 6, 00808 u , mX = 3,016 u ; 1u = 931,5 MeV/c^2
Động năng của hạt X trong phản ứng trên là:
A. 0,42 MeV B. 0,15 MeV C. 0,56 MeV D. 0,25 MeV
Giải
ta có pn = pHe + pX (vecto)
tương đương mnvn = mHevHe + mXvX (vecto)
tương đương vn = 4vHe + 3vX = 7 vX (vecto) ( do 2 hạt này bay ra cùng vận tốc) - em lấy luôn m = số khối
tương đương vX = 1/7 vn suy ra (vX)^2 = 1/49 (vn)^2
ta có \(\frac{k_x}{k_n}=\frac{m_x\left(v_x\right)^2}{m_n\left(v_n\right)^2}\) thay số ta được kx/kn = 3 * 1/49 = 3/49
do kn = 1,15 suy ra kx = 0, 07 (MeV)
kết quả của em không có trong đáp án vậy bài giải của em sai ở đâu vậy thầy. mong thầy xem giúp em ạ.
Các hạt nhân doteri \(^{^2_1}H;triti\) \(^{^3_1H}\),heli \(^{^4_2He}\) có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
A. \(^{^2_1}H;^{^4_2}He;^{^3_1}H\)
B. \(^{^2_1}H;^{^3_1}H;^{^4_2}He\)
C. \(^{^4_2}He;^{^3_1}H;^{^2_1}H\)
D. \(^{^3_1}H;^{^4_2}He;^{^2_1}H\)
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ \(\alpha\) và biến thành hạt nhân Y. Gọi \(m_1,m_2,v_1,v_2,K_1,K_2\) tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt \(\alpha\) và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây đúng:
Hạt nhân Beri \(Be^{^{10}_4}\)có khối lượng 10,0113u. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(Be^{^{10}_4}\)là
A. 64,322 MeV
B. 65,3 MeV
C. 653 MeV
D. 643,22 MeV
Hạt nhân \(D^{^2_1}\) có khối lượng 2,016u. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(D^{^2_1}\) là
A. 0,67 MeV
B. 1,86 MeV
C. 2,02 MeV
D. 2,23 MeV