Nếu dùng que khuấy , khuấy mãi nước trong nột chiếc cốc thì nước đó có thể tăng nhiệt độ lên một chút nhưng không thể đạt tới nhiệt độ sôi .
Nếu dùng que khuấy , khuấy mãi nước trong nột chiếc cốc thì nước đó có thể tăng nhiệt độ lên một chút nhưng không thể đạt tới nhiệt độ sôi .
Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực.Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
Dùng thìa để khuấy nước trong cốc. Nhiệt năng của nước có thay đổi không? Vì sao? Nếu có thì nhiệt năng thay đổi bằng cách nào?
help meh pls;-;
Câu 1: Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 = 4200J/kg.K
Câu 2: Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 sau 4 lần đổ cuối: 200C, 350C, không ghi, 500C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau; bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Giúp mình 2 câu này với nha, mình đang gấp lắm. Cảm ơn các bạn nhiều.
Nhỏ 1 giọt đồng sunphat vào cốc nước dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ cốc nước có màu xanh nhạt . Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước lên thì hiện tường xảy ra nhanh hơn hay chậm đi . Tại sao ?
Có thể bạn đã biết, trong sách giáo khoa bộ môn Vật Lý lớp 8 thì người ta có nói rằng: nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C. Theo mình thấy cách nói này có phần chưa đúng vì người ta có nói J/Kg.K nhưng lại dùng °C, trong công thức bạn để ý là người ta dùng đơn vị đo nhiệt độ (K) chứ không phải là đơn vị đo nhiệt độ (°C). Vậy thì có phải Bộ Giáo dục đã làm sai sách vật lý không?
tại sao khi đun nước sôi bằng ấm sắt mà không làm cho sắt tan chảy nếu để lâu thì sao? hoặc lấy ý mình + 5đ; vì do khi đun nước sôi chỉ nhiệt độ lên đến 100 độ c mà sắt chỉ dao động nhiệt độ hơn 1000 độ c nên nước dẫn nhiệt cho sắt làm cho sôi nhiệt độ như nhau vậy nếu để lâu nước cạn và không còn dẫn nhiệt cho sắt làm cho nhiệt độ sắt đột ngột tăng dần đến khi chảy thì thôi. do đó thì đun nước căn trừng
Giaỉ thích hiện tượng sau :Khi thả một thìa muối vào một cốc nước rồi khuấy đều thì muối tan và có vị mặn.Nếu ko khuấy thì nước có vị mặn ko.Tại sao?(Mình đang cần gấp trong hôm nay xin các bạn giúp đỡ,cảm ơn).
trong 1 bình cách nhiệt chứa 500g nước ở nhiệt độ ban đầu là 10 độ C người ta dùng 1 cái cốc đổ 50g nước vào bình rồi sau khi có cân bằng nhiệt, lại múc ra từ bình 50g nước. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình, cốc và mt. Các cốc nước đổ vào bình đều có nhiệt độ 60 độ C. Hỏi sau bao nhiêu lượt đổ và múc thì nhiệt độ nước > 55 độ C
Thả 1 quả cầu nhôm 0,2 Kg đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 độ C. Sau một thời gian nhiệt độ là 27 độ C.
a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b, Tìm khối lượng của nước và thể tích của nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K. Khối lượng riêng của nước là 1000 Kg/m\(^3\)
giải và tốm tắt giúp mik vs