Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lương thị vân anh

bài1Thực hiện phếp tính
a) 2 mũ 2 . 3 mũ 2 - 5.23
b) 5 mũ 2 .2 + 20:2 mũ 2
bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?
bài 3 Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*
a) chia hết cho 2
b) chia hết cho 5
c) chia hết cho cả 2 và 5
bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)(n+6) chia hết cho 2
bài 5: tìm các Ư của 12,7,1
bài 6 tìm n sao cho :
a) 10 chia hết cho n
b)(n+2) là Ư của 20
c) 12 chia hết cho (n-1)
d) (2n+3) là Ư của 10

Nguyễn Thị Thùy Trâm
21 tháng 2 2020 lúc 10:08

Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23

= 4 . 9 - 5 . 23

= 36 - 115

= -79

b) 52 . 2 + 20 : 22

= 25 . 2 + 20 : 4

= 50 + 5

= 55

Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?

A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10

A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

⇒ Nên A chia hết cho 100

Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*

a) chia hết cho 2

⇒ 0; 2; 4; 6; 8

b) chia hết cho 5

⇒ 0; 5

c) chia hết cho cả 2 và 5

⇒ 0

Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

❆ Nếu n là chẵn

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)

chẵn ⋮ 2

❆ Nếu n là lẻ

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\)\(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)

chẵn ⋮ 2

Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2

Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1

Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ư(1) = {-1; 1}

Bài 6 tìm n sao cho :

a) 10 chia hết cho n

n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

b) (n + 2) là Ư của 20

n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

Ta có bảng sau :

n + 2 -1 1 -2 2 -4 4 -5 5 -10 10 -20 20
n -3 -1 -4 0 -6 2 -7 3 -12 8 -22 18

➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}

c) 12 chia hết cho (n - 1)

n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

n - 1 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
n 0 2 -1 3 -2 4 -3 5 -5 7 -11 13

➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}

d) (2n + 3) là Ư của 10

2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

2n+3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
2n -4 -2 -5 -1 -8 2 -13 7
n -2 -1 -2,5 -0,5 -4 1 -6,5 3,5

➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Dương Võ
Xem chi tiết
Mikie Manako Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Ngân
Xem chi tiết
Trần chi linh
Xem chi tiết
Hoang Quoc Vinh Vinh
Xem chi tiết
nguyenthuhuyen
Xem chi tiết
Khánh Vân
Xem chi tiết
Hoàng Thành
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết