bai1:Một người kéo một thùng gỗ nặng 50 kg .Tính công thực hiện của người đó khi:
a.kéo vật trên nền ngang một quãng 10 m
b.kéo vật lên một dốc nghiêng dài 10m cao 2m
Biết trong hai trường hợp lực ma sát cản trở chuyển động là 100 N và vật chuyển động đều theo phương được kéo
bai2:
Dưới tác dụng của một lực bằng 4000N, một chiếc xe chuyển động đều trên dốc với vận tốc 5 m/s trong 10 phút
a.tính công thực hiện được khi xe đi từ chân đến đỉnh dốc
b.Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc vận tốc 10 m/s thì có thực hiện được là bao nhiêu?
c.tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên
bai3:
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy S = 100 cm2 vuông cao h= 2 cm được thả nổi trong nước sao cho khối gỗ thẳng đứng .Cho trọng lượng riêng của gỗ d= 3/4 do(do là trọng lượng riêng của nước do= 10.000N/m3)
tính chiều cao bằng gỗ chìm trong nước
tính công để nhấc khối gỗ ra khỏi nước .Bỏ qua sự thay đổi của mực nước
tính công cần thực hiện để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ
nguyen thi vangPhạm Thanh TườngSad AnimeNgô Tùng ChiWHO I AMKim TuyếtHoàng Nguyên VũNguyễn Hoàng Anh ThưNịna Hatoritạ bình phướcTeam lớp ANguyễn Phan Cao TríChippy LinhTentenKayokoTrần Hoàng SơnHoàng Sơn TùngPhạm Thanh TườngĐức MinhTruong Vu Xuan
Help me! ngày mai nộp rùi!
Bài 1:
a) Do thùng chuyển động đều nên lực kéo của người bằng lực ma sát
Ta có: F = 100N
Công của người thực hiện được: A = F.s = 1kJ
b) Trong trường hợp này một phần của vật dùng để nâng vật lên cao. Công của phần lực này là: A1 = P.h
với P = m.10 = 500N; h = 2m
=>A1 = 1000J = 1kJ
Một phần của lực dùng để thắng lực ma sát làm vật chuyển động đều trên mặt nghiêng. Công của lực này là:
A2 = F.s = 1000J = 1kJ
Vậy người đó đã thực hiện một công: A = A1 + A2 = 2kJ
Vậy … (tự kết luận a,b)
Bài 2:
a) A = F.v.t = 12000 kJ
b) Công của động cơ vẫn không đổi và bằng 12000 kJ
c) Trong trường hợp đầu, công suất của động cơ là:
P = A:t = F.v = 20000W = 20kW
Trong trường hợp sau, do v’ = 2v nên:
P’ = F.v = F.2v = 2P = 40kW
Vậy … (tự kết luận a,b,c)
Bài 3 nhắc t lm sau
Bài 2 :
Tóm tắt :
\(F=4000N\)
\(v_1=5m\)/s
\(t=10'\)
a) \(A_1=?\)
b) \(v_2=10m\)
\(A_2=?\)
c) \(P_1=?W\)
\(P_2=?W\)
GIẢI :
Đổi : \(10'=600s\)
a) Quãng đường mà xe chuyển động là :
\(s_1=v_1.t=5.600=3000\left(m\right)\)
Công thực hiện được khi xe đi từ chân đến đỉnh dốc :
\(A_1=F.s_1=4000.3000=12000000\left(J\right)=12000kJ\)
b) Với vận tốc là 10m/s thì quãng đường xe di chuyển là :
\(s_2=v_2.t=10.600=6000\left(m\right)\)
Công thực hiện là :
\(A_2=F.s_2=4000.6000=24000000\left(J\right)=24000kJ\)
c) Công suất của động cơ trong trường hợp 1 :
\(P_1=\dfrac{A_1}{t}=\dfrac{12000000}{600}=20000\left(W\right)=20kW\)
Công suất của động cơ trong trường hợp 2 là :
\(P_2=\dfrac{A_2}{t}=\dfrac{24000000}{600}=40000\left(W\right)=40kW\)
Bài 3 :
a) Chiều cao phần gỗ chìm trong nước là :
\(h_g=\dfrac{3}{4}h=\dfrac{3}{4}.0,02=0,015\left(m\right)\)
b) – Thể tích khối gỗ:
\(\text{Vg = S.h = 100 . 0,015 = 1,5 cm3 = 0,0000015 m3}\)
- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA
=> \(d_g.V_g=d_o.V_c\)
- Trọng lượng khối gỗ là: \(P=\dfrac{2}{3}d_o.V_g=\dfrac{2}{3}.10000.0,0000015=0,01\left(N\right)\)
- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên : \(A=F.s=0,01.0,015=0,00015\left(J\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
\(\text{FA = do.Vg = 10 000.0,0000015 = 0,015(N)}\)
Chiều cao gỗ chìm trong nước :
\(h_{ch}=h-h_g=0,02-0,015=0,005\left(m\right)\)
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước:
\(A=F.s=0,015.0,005=0,000075\left(J\right)\)
* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: \(A=F.s=0,015.0,02=0,0003\left(J\right)\)
** Mình chưa học dạng này nên không chắc chắn bạn thông cảm nhé !