Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Nguyễn Văn Sang

Bài tập : tìm x biết

a, 5x^2 - 4x+1 = 0

b, x^2 - x - 6=0

c, 2x^2 +x-1=0

Hà Linh
14 tháng 7 2017 lúc 14:07

a) \(5x^2-4x+1=0\)

Ta có: \(5x^2-4x+1=5\left(x^2-\dfrac{4}{5}x+\dfrac{1}{5}\right)\)

= \(5\left(x^2-2x.\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{25}+\dfrac{1}{25}\right)\)

= \(5\left[\left(x-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{25}\right]\)

= \(5\left(x-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{5}>0\forall x\)

Do đó phương trình trên vô nghiệm.

b) \(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 3 hoặc x = -2

c) \(2x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x^2+2x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x = -1 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Phương An
14 tháng 7 2017 lúc 14:07

a)

5x2 - 4x + 1 = 0

<=> \(5\left(x^2-\dfrac{4}{5}x+\dfrac{4}{25}\right)+\dfrac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{5}=0\)

\(5\left(x-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{5}\ge\dfrac{1}{5}>0\)

Vậy pt vô nghiệm.

b)

x2 - x - 6 = 0

<=> (x - 3)(x + 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {3 ; - 2}

c)

2x2 + x - 1 = 0

<=> (2x - 1)(x + 1) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {- 1 ; 0,5}

Bình luận (0)
Linh Trần
14 tháng 7 2017 lúc 14:15

a, 5x^2 - 4x+1 = 0

Ta có: \(5x^2-4x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{1}{5}=0\) ( vô lý )

Vậy pt vô nghiệm.

b, x^2 - x - 6=0

Ta có: \(x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(3x-2x\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c, 2x^2 +x-1=0

Ta có: \(2x^2+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Mysterious Person
14 tháng 7 2017 lúc 14:20

a) đề có vấn đề

b) \(x^2-x-6=0\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\) vậy \(x=3;x=-2\)

c) \(2x^2+x-1=0\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{1}{2};x=-1\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Văn Hưng
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Huỳnh Như Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bình Minh
Xem chi tiết
Phan Thị Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Vuthanhnam Vu
Xem chi tiết
Lê thị khánh huyền
Xem chi tiết