BÀI TẬP Dạng bài tính theo công thức hoá học
Bài 1: Một oxit có thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố là: 70% Fe; 30% O. Xác định công thức oxit. Bài 2: Một oxit của nguyên tố X có hoá trị V chứa 43,66% theo khối lượng nguyên tố đó. Xác định công thức oxit đó. Bài 3: Hợp chất X chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ về khối lượng lần lượt là: 40%; 12%; 48%. Tìm công thức phân tử của X. Dạng bài tập tính theo phương trình
Bài 4: Khử 8 gam CuO bằng khí H2. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuO + H2 ----> Cu + H2O
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 cần dùng ở đktc.
c) Tính khối lượng CuO thu được.
( Cho nguyên tử khối: Cu = 64; O = 16; H = 1)
Bài 5: Cho 6,5 gam kẽm (Zn) phản ứng với axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a) Lập phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c) Tính khối lượng axit HCl cần dùng.
d) Tính khối lượng ZnCl2 thu được
(Cho nguyên tử khối: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
Bài 6: Đốt cháy lưu huỳnh (S) cần dùng 5,6 lít khí Oxi (O2) (đktc). Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: S + O2 ---> SO2
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng S cần dùng.
c) Tính thể tích khí SO thu được (đktc)
(Cho nguyên tử khối: S = 32; O = 16)
Bạn đăng lần lượt từng bài ra nha
Bài 6:
a) nO2= 5,6/22,4= 0,25(mol)
PTHH: S + O2 -to-> SO2
b) nS= nSO2= nO2= 0,25(mol)
=> mS= 0,25.32=8(g)
c) Khí SO2 chứ không phải khí SO em nhé!
V(SO2,đktc)= 0,25.22,4= 5,6(l)
Bài 5:
a) nZn= 6,5/65= 0,1(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b) nZnCl2= nH2=nZn= 0,1(mol)
V(H2,đktc)= 0,1.22,4= 2,24(l)
c) nHCl= 2.nZn= 2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl= 0,2.36,5=7,3(g)
d) mZnCl2= 0,1.136= 13,6(g)
Bài 4:
a) mCuO= 8/80= 0,1(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
b) nH2= nCu= nCuO= 0,1(mol)
=> V(H2,đktc)= 0,1.22,4=2,24(l)
c) mCu= 0,1.64=6,4(g)
Bài 1:
Gọi CT dạng chung: FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có:
\(x:y=\frac{\%mFe}{56}:\frac{\%mO}{16}=\frac{70}{56}:\frac{30}{16}=1,25:1,875=2:3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
=> Với x=2;y=3 => CTHH: Fe2O3 (sắt (III) hidroxit )
Bài 3: Nó sẽ ra CaCO3, em tự làm nhé!
Bài 1 :
Gọi: CTHH của oxit : FexOy
%Fe/56x = %O/16y
<=> 70/56x = 30/16y
=> x / y = 2 / 3
CTHH: Fe2O3
Bài 2 :
Gọi: CTHH của oxi : X2O5
%X/2X = %O/80
=> 46.66/2X = 56.34/80
=> X = 31
Vậy: CTHH : P2O5
Bài 1 :
Giả sử 100g oxit
\(\rightarrow mFe=70\left(g\right),m_O=30\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=1,25\left(mol\right),n_O=1,875\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=1,25:1,875=2:3\)
Vậy oxit sắt là : \(Fe_2O_3\)
Bài 2 :
Gọi công thức oxit là \(X_2O_5\)
\(\%X=43,66\%;\%O=56,34\%\)
\(\rightarrow M_{Oxit}=16.5:56,34\%=142\)
\(M_X=\frac{142-16.5}{2}=31\left(P\right)\)
Vậy oxit là : \(P_2O_5\)
Bài 3 :
Giả sử có 100g X
\(m_{Ca}=40\left(g\right);m_C=12\left(g\right);mO=48\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{Ca}=1\left(mol\right);n_C=1\left(mol\right);n_O=3\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}:n_C:n_O=1:1:3\)
Vậy X là : \(CaCO3\)
Bài 4 :
\(a,PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Ta có :
\(b,n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{H2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(c,n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Cu}=0,4.64=0,4\left(g\right)\)
Bài 5 .
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có :
\(b,n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_{H2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(c,n_{HCl}=2n_{Zn}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(d,n_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
Bài 6 :
\(a,PTHH:S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
Ta có :
\(b,n_{O2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo phương trình : \(n_S=n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_S=32.0,25=8\left(g\right)\)
\(c,n_{SO2}=n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,25.20,4=5,6\left(l\right)\)
Mỏi tay ~~