1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn bị trống hơ trống hoác sau nhà.
2. Chúng tôi chép lại bài thơ Bánh trôi nước nổi tiếng.
3. Vấn đề mà tôi nêu ra vẫn chưa được giải quyết.
1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn bị trống hơ trống hoác sau nhà.
2. Chúng tôi chép lại bài thơ Bánh trôi nước nổi tiếng.
3. Vấn đề mà tôi nêu ra vẫn chưa được giải quyết.
Bài tập: Thêm cụm C-V vào chỗ trống làm phụ ngữ cho danh từ
a) Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn .......
b) Chúng tôi chém lại bài thơ ....
c) Vấn đề mà..... vẫn chưa được giải quyết
Thêm cụm C-V vào chỗ trống để làm phụ ngữ cho DT hoặc phụ ngữ cho CĐT
A) Tôi chép lại bài thơ mà.....
B) Vấn đề mà..... vẫn chưa được giải quyết
C) Mọi người đều lắng nghe.....
D) Tôi nhìn thấy....
1, Thêm cụm C_V vào chỗ trống để tạo thành câu có cụm C_V làm thành phần
Mọi người đều lắng nghe .....Tôi nhìn thấy .... Tôi mong rằng ....Tôi chép lại bài thơ ... Vấn đề mà vẫn chưa được giải quyết ...
Bài 6: Trong những ngữ liệu sau đây, có những thành phần câu hay cụm từ nào được cấu tạo hay mở rộng bằng cụm C- V ?
1. Em nào học giỏi sẽ được khen thưởng trước toàn trường. b. Vừa tới nhà, tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng.
2. Bài thơ mà em sáng tác đã được đăng trên tạp chí.
3. Ông em chân tay đều yếu lắm rồi.
4. Sự tiến bộ của em làm cha mẹ rất vui lòng.
5. Mọi người đều biết rằng Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp.
6. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
7. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
8. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lung, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi- lễ.
Tìm các cụm C-V làm phụ ngữ trong các câu sau:
a. Quyển sách mẹ cho con rất hay.
b. Tớ rất thích bức tranh bạn Nam vẽ hôm nọ.
c. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.
d. Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đoạt giải nhất.
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :
Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?
b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?
c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ? Giải thích ngắn gọn các lớp nghĩa đó ?
d) Viết một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) nếu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
e) Tìm một số câu bắt đầu bằng từ " thân em " đã học và nếu sự giống nhau giữa bài thơ em đã chép ở phần (a) và câu ca dao trên.
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.
a) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .b) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.c) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.Hỏi: 1. Xác định trạng ngữ trong các câu trên.2. Các trạng ngữ vùa tìm được bổ sung nội dung gì?3. Có thể chuyển trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?giup mik nhamik cam on may ban trc
LUYỆN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1
: Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương (SGK Ngữ văn 7 - Tập 1).
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3: Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Chỉ rõ từng lớp nghĩa.
Câu 4 : Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên và nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó. (1đ)
Câu 5 :Kể tên một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài em vừa chép.
Phần II- Tập làm văn (4 điểm) Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.