a) Vua hỏi:
Còn nàng Út đâu ( ? )
b) Vua hỏi nàng Út đâu ( . )
a) Vua hỏi:
Còn nàng Út đâu ( ? )
b) Vua hỏi nàng Út đâu ( . )
Trong các trường hợp sau ,trường hợp nào dùng dấu câu đúng,trong trường hợp nào dùng dấu câu sai?Giair thích và chữa lại các lỗi đóa)Trinh thì bảo:-Cậu xem có thích không?Cả một chùm ổi mọc sát nhau nhé!b)Trinh chỉ cho tôi xem cả một vườn ổi mọc sát nhau và hỏi tôi có thích không?c)Tôi bật cười bảo lão:-Sao cụ lo xa thế?d)Tôi bật cười bảo sao lão ấy lo xa thế?
Nêu cảm nhận của em về 6 câu thơ của bài thơ ''Khi con tu hú'' bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch ( khoảng 10 -12 câu ). Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn đó
Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ sau khi học bài thơ "Đi đường", trong đó có sử dụng 1 câu nghi vấn, gạch chân dưới câu nghi vấn đó.
Lập dàn ý cho đề bài sau: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, vì nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
a) Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận.
b) Thân bài:
Câu hỏi | Câu chủ đề | Luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) | |
Là gì? |
|
|
|
Tại sao? |
|
|
|
Làm gì |
|
|
|
c) Kết bài: đánh giá, tổng kết vấn đề, liên hệ bản thân.
Cho câu chủ đề: "Thơ Bác có sự kết hợp hài hòa giữa chất cổ điển, nét hiện đại.". Em hãy viết 1 đoạn văn có từ 7-10 câu (theo kiểu diễn dịch, có 1 câu nghi vấn) để triển khai chủ đề trên.
Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Đoạn : Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi !...Không còn phép tắc gì nữa? Trong văn bản sống chết mặc bay có câu nghi vấn gì? dấu hiệu nhận biết ?
Hãy viết 1 đoạn đối thoại ngắn, đề tài về mùa hè, trog đó có dùng ít nhất 1 câu phủ định, 1 câu trần thuật, 1 câu nghi vấn và 1 câu cảm thán. Cho biết chức năng của các kiểu câu đó.
Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"
(Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)
a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.