Bài tập 1: Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 4,48 (lít) khí H2. Các khí đều được đo ở đktc.
Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 (g) S trong bình kín 3,36 (lít) khí O2 (đktc). Sau khi đốt cháy trong bình chứa những khí nào?
Bài tập 7: Tính khối lượng KMnO4 để điều chế 2,24 (l) khí O2 (đktc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Bài tập 9: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong các trường hợp sau a) 6,4 (g) oxi tham gia phản ứng. b) Đốt cháy 6 (g) cacbon trong bình chứa 20 (g) oxi.
Bài tập 10* : Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí CO, CO2 ( nCO : nCO2 = 1: 1). Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài tập 11* : Đốt cháy 12 (g) cacbon trong bình đựng khí oxi thu được V (l) hỗn hợp khí A gồm: CO, CO2, tỉ khối của A so với hiđro bằng 18. Tính thể tích CO2 sinh ra và thể tích oxi đã dùng. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài tập 12: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy 1 tấn than chứa 95% cacbon còn lại là tạp chất không cháy.
Câu 2 :
\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
- PTHH :........... \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Trước phản ứng:0,1...0,15.......
Trong phản ứng:0,1....0,1......
Sau phản ứng :....0......0,05....
-> Sau phản ứng S phản ứng hết, O2 còn dư ( dư 0,05 mol )
Vậy sau khi đốt cháy trong bình còn khí SO2 và O2 còn dư .
Bài 7 :
PTHH : \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Theo PTHH : \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
-> \(m_{KMnO_4}=n.M=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Bài 9 :
a, PTHH : \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{6,4}{16.2}=0,2\left(mol\right)\)
- Theo PTHH : \(n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,2.\left(12+16.2\right)=8,8\left(g\right)\)
b, \(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)
- PTHH :........... \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
Trước phản ứng:0,5..0,625..........
Trong phản ứng:0,5....0,5..........
Sau phản ứng :....0...0,125.......
-> Sau phản ứng C phản ứng hết, O2 còn dư ( dư 0,125 mol )
- Theo PTHH : \(n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\)
-> \(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,5.\left(12+16.2\right)=22\left(g\right)\)
Bài 12 :
- Đổi : 1 tấn = 1000000 gam .
- Khối lượng than nguyên chất là : \(95\%.1000000=950000\left(g\right)\)
PTHH : \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{950000}{12}\approx79167\left(mol\right)\)
- Theo PTHH : \(n_{O_2}=n_C=79167\left(mol\right)\)
-> \(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=79167.32\approx2533344\left(g\right)\)
-> \(m_{O_2}\approx2,53\) ( tấn )
Vậy cần khoảng 2,53 tấn oxi để đốt cháy hết lượng than trên .
Lần sau nhớ tách câu ra nhé:
1. \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O2}=\frac{n_{H2}}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
2. \(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right),n_O=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:S+O_2\rightarrow SO_2\)
Trước_ 0,1__ 0,15
Phản ứng0,1__0,1
Sau_____0 ___0,05___0,1
Vậy sau phản ứng trong bình có chứa 0,05 mol O2 và 0,1 mol SO2
7. \(n_{O2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
9.
a. \(n_{O2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(n_{CO2}=n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
b. \(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right),n_{O2}=\frac{20}{32}=0,625\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\rightarrow CO_2\)
Trước ___0,5_0,625___
Phản ứng_0,5 _0,5____
Sau _____0 __ 0,125__0,5
\(\rightarrow m_{CO2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
10.
Gọi số mol CO và CO2 là a
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
a___a____ a
\(2C+O_2\rightarrow2CO\)
a___0,5a ____a
Ta có \(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow a+a=1\rightarrow a=0,5\left(mol\right)\rightarrow n_{CO2}=a=0,5\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{CO2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(n_{O2}=a+0,5a=1,5a=1,5.0,5=0,75\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
11.
Gọi số mol CO và CO2 là a và b
\(PTHH:C+O_2\rightarrow CO_2\)
________a ___ a_____ a
\(2C+O_2\rightarrow2CO\)
b ___0,5b____b
\(n_C=a+b=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
Ta có \(M_A=18.2=36\)
\(\rightarrow\frac{44a+28b}{a+b}=36\)
\(\rightarrow44a+28b=36\rightarrow a=b=0,5\)
\(\rightarrow n_{O2}=a+0,5b=0,5+0,5.0,5=0,75\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,74.22,4=16,8\left(l\right)\)
\(n_{CO2}=a+b=1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{CO2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
12.
\(PTHH:C+O_2\rightarrow CO_2\)
Đổi: 1 tấn = 1000000 gam
Khối lượng của C trong than là: \(1000000.95\%=950000\left(g\right)\)
Số mol của C là: \(950000:12=79166,67\left(mol\right)\)
Số mol của O2 = \(79166,67\left(mol\right)\)
Khối lượng ôxi cần dùng là: \(79166,67.32=253333,44\left(g\right)\)
Câu 1 :
PTHH : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
- Theo PTHH : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
-> \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bài tập 2:
S+O2--->SO2
n S=3,2/32=0,1(mol)
n O2=3,36/22,4=0,15(mol)
-->O2 dư
Vậy sau pư còn O2 dư và CO2 sinh ra
Bài tập 7:
n O2=2,24/22,4=0,1(mol)
2KMnO4---->K2MnO4+MnO2+O2
0,2<--------------------------------0,1(mol)
m KMnO4=0,2.158=31,6(g)
Bài tập 9
C+O2--->CO2
a)n O2=6,4/32=0,2(mol)
n CO2=n O2=0,2(mol)
m CO2=0,2.44=8,8(g)
b) n C=6/12=0,5(mol)
n O2=20/32=0,675(mol)
-->O2 dư
n CO2=n C=0,5(mol)
m CO2=0,5.44=22(g)
Bài tập 10* :
Bài tập 11* :
n C=12/12=1(mol)
C+O2---->CO2
a---------------a
CO2+C--->2CO
b-------------2b
MA=18.2=36
Theo bài ra
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\\frac{44a-44b+28b}{a-b+2b}=36\end{matrix}\right.\) đến đây tự tính rồi làm như b9 nha
Chúc bạn học tốt