Bài 5:
Gọi số proton, nơtron và electron lần lượt là p, n, e.
Theo đề ra, ta có:
\(p+n+e=28\) và \(n=35\%.28\)
Mà \(p=e\) nên \(2p+n=28\) (1)
Và \(n=35\%.28=9,8\approx10\)
Thay n vào (1), ta được:
\(2p+10=28\)
\(\Leftrightarrow2p=28-10=18\)
\(\Leftrightarrow p=e=\dfrac{18}{2}=9\)
Vậy số proton, nơtron và electron lần lượt là 9 hạt, 10 hạt, 9 hạt.
Bài 6:
Gọi số proton, nơtron và electron lần lượt là p, n, e.
Theo đề ra, ta có:
\(p+n+e=48\) và \(\left(p+e\right)=2n\)
Mà \(p=e\)
nên \(2p+n=48\) (1)
và \(2p=2n\Leftrightarrow2p-2n=0\) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được:
\(p=n=e=16\) (hạt)
Vậy số proton, nơtron và electron là bằng nhau và bằng 16 hạt.
Bài 7:
Giải
Gọi số proton, nơtron và electron lần lượt là \(p,n\) và \(e\).
+) Do tổng số hạt trong nguyên tử X là 116:
\(\Rightarrow p+n+e=116\left(1\right)\)
\(\left(p+e\right)-n=24\left(2\right)\)
\(p=e\left(3\right)\)
Thay (3) vào (1) và (2)
\(\Rightarrow2p+n=116\Leftrightarrow2n=92\)
\(2p-n=24\Leftrightarrow n=46\)
Thay n =46 ta có:
\(2p-46=24\)
\(\Leftrightarrow2p=70\)
\(\Leftrightarrow p=35\)
\(\Rightarrow e=35\)
Vậy số proton, nơtron và electron lần lượt là 35hạt.46hạt và 35hạt.
Bài 5:
Trong nguyên tử, ta thấy rằng số p = số e nên ta có thể xem tổng số hạt trong nguyên tử là 2p+n = 28 (1)
Mặt khác: số hạt nơtron chiếm 35% nên:
n = (2p + n). 0,35 \(\Leftrightarrow\) 0,7p - 0,65n = 0 (2)
Giải hệ 2 pt (1) và (2): \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=9\\n=10\end{matrix}\right.\)
Vậy nguyên tố này thuộc F.