Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Alayna

Bài 4: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.

a. Tính NK.

b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c. Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.

d. Chứng minh: AB // NI.

Hoàng Thị Ngọc Anh
4 tháng 3 2017 lúc 21:55

M N K A B I

a) Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta MNK\) vuông tại M có:

\(NK^2=NM^2+MK^2\)

\(\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\)

\(\Rightarrow NK=15\)

b) Xét \(\Delta NMK\) vuông tại M và \(\Delta IMK\) vuông tại M có:

MK chung

\(NM=IM\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NMK=\Delta IMK\left(cgv-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NKM}=\widehat{IKM}\)

hay \(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)

Xét \(\Delta MAK\) vuông tại A và \(\Delta MBK\) vuông tại B có:

\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\) (c/m trên)

MK chung

\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MBK\left(ch-gn\right)\)

c) Vì \(\Delta MAK=\Delta MBK\)

\(\Rightarrow AK=BK\Rightarrow\Delta ABK\) cân tại K

\(\Rightarrow\) \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}+\widehat{NKI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\dfrac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(1\right)\) (đoạn này hơi tắt)

Do \(\Delta NMK=\Delta IMK\)

\(\Rightarrow NK=IK\Rightarrow\Delta NKI\) cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{KNI}=\widehat{KIN}\)

Áp dng tc tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{KNI}+\widehat{KIN}+\widehat{NKI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{KNI}=\dfrac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KNI}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AB // NI .

qwerty
4 tháng 3 2017 lúc 22:07

K 9 cm 12 cm M N K I A 1 2 3 4 B 1 2 1 1

a) Ta có: ΔMNK vuông tại M.

\(\Rightarrow NK^2=MN^2+MK^2\)

\(\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\)

\(\Rightarrow NK^8=225\)

\(\Rightarrow NK=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b) Vì MI là tia đối của tia MN.

\(\Rightarrow\) 3 điểm N, M, I thẳng hàng.

\(\Rightarrow\widehat{M_{12}}=\widehat{M_{34}}\)

Xét ΔMNK và ΔMIK có:

+ MN = MI (gt)

+ \(\widehat{M_{12}}=\widehat{M_{34}}\) (cmt)

+ MK là cạnh chung.

\(\Rightarrow\) ΔMNK = ΔMIK (c-g-c)

\(\Rightarrow\) NK = IK (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) ΔKNI cân tại K.

Xét ΔMAK và ΔMBK có:

+ \(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (ΔMNK = ΔMIK)

+ MK là cạnh chung.

+ \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=90^o\) (kẻ vuông góc)

\(\Rightarrow\) ΔMAK = ΔMBK (cạnh huyền - góc nhọn)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
phamquocviet
Xem chi tiết
Đô Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thái Vân
Xem chi tiết
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết