Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người thanh niên đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
Câu 1 nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn lặng lẽ sapa
2. Xác định ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn trên Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn trần thuật đó là gì?
3. Trong câu văn đầu đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
4. Hành động trao bó hoa rất tự nhiên” của anh con trai và hành động đỡ lấy bó hoa “cũng rất tự nhiên” của cô gái giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn hai nhân vật?
5. Bằng hiểu biết về tác phẩm , em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng – Phân – Hợp làm rõ ý câu chủ đề sau : Dù chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc của truyện những nhân vật anh thanh niên đã khiến người đọc phải xúc động bởi phong cách sống cởi mở , chân thành và rất khiêm tốn . Trong đoạn văn có sử dụng một quan hệ từ và thành phần khởi ngữ phù hợp . ( gạch chân , chú thích ) .
tìm lời dẫn trong các câu sau : - chúng ta vừa qua sapa bâc ko nhận ra ư? -Họa sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chắc cô cậu chưa kịp quét dọn, chưa kịp gắp chân chẳng hạn "
: " Sao giờ này chưa tới rước con ? "
a) Xác định lời dẫn . Cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
b) Hãy chuyển sang cách dẫn ngược lại
MẤY ANH CHỊ ƠI GIÚP EM ĐI Ạ . EM CẢM ƠN NHIỀU
Đọc đoạn trích sau:
“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng,tím,đỏ,hồng phấn,tổ ong… ngay lúc dưới kia đang mùa hè,đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên,cô đỡ lấy”.
(Lặng lẽ Sa Pa–Nguyễn Thành Long,SGK lớp9 tập1,trang 182)
1.Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn"Lặng lẽ Sa Pa" và nhận xét về tình huống truyện.
2. Phân tích ngữ pháp câu văn cuối của đoạn trích trên. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, đó là kiểu câu gì?
3.Qua đoạn trích trên,em có cảm nhận gì về nhân vật anh thanh niên?
4. Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: "Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phầnthểhiệnchủđềtácphẩm." Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ.(gạch dưới câu phủ định và thành phần khởi ngữ)
“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên.
Câu 2: Xét theo mục đích nói, câu văn: “Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất.” thuộc kiểu câu gì? Câu văn đó giúp em hiểu gì về Nguyễn Hiền?
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Làm giúp mình bt 1 và 2 mình cảm ơn trước nhé
BÀI TẬP 1: XÁC ĐỊNH LỜI DẪN TRỰC TIẾP, LỜI DẢN GIÁN TIẾP, CHUYỂN LỜI DẪN
- Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng kịp. - Vua hùng bắn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán: “ Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta. - Trong sóng có người gọi con: “ Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này, nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao". Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?" Họ nói: “ Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi" Con bảo: “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được" - Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: " Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay"
BÀI TẬP 2: XÁC ĐỊNH HÀM Ý TRONG CÂU
- Thoắt trông nàng đã chào thưa “ Tiểu thự cũng có bây giờ đến đây! Dần bà dễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều" - Trong sóng có người gọi con: " Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này, nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao". Con hỏi: “ Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?" Họ nói: “ Hãy đến ria biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi" Con bảo: “ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được" - Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết….. Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.... Không! Cuộc đời chưa hắn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. - Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, chớ sợ Cành có mềm mẹ đã sẵn tay nâng
cho ví dụ về cách dẫn trực tiếp và gián tiếp. dẫn theo 2 cách
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.” Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người thanh niên đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trông mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
Câu 1 nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn lặng lẽ sapa
2. Xác định ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn trên Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn trần thuật đó là gì?
3. Trong câu văn đầu đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?
4. Hành động trao bó hoa rất tự nhiên” của anh con trai và hành động đỡ lấy bó hoa “cũng rất tự nhiên” của cô gái giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn hai nhân vật?
M.n giúp e với ạ
Mai e phải nộp r