Bài 4: Nguyên tử

dan nguyen chi

Bài 3: Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Nguyên tố X là:

A. Cu

B. Zn

C. Ca

D. Mg.

Bài 4: Xác định cấu tạo hạt (tìm số electron, số proton, số nơtron), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau biết:

a) Tổng số hạt là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.

b) Tổng số hạt là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

c) Tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.

d) Tổng số hạt là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.

Như Khương Nguyễn
11 tháng 6 2017 lúc 8:40

Bài 3 :

Tổng p , n , e của nguyên tử nguyên tố X là 60 .

\(=>S_X=p+n+e=60\left(hạt\right)\)(1)

\(\dfrac{p+e}{n}=2=>p+e=2n\)(2)

Thay (2) vào (1) \(=>3n=60=>n=20\left(hạt\right)=>p=e=20\left(hạt\right)\)

=> Nguyên tử nguyên tố X là Ca

Chọn C

Như Khương Nguyễn
11 tháng 6 2017 lúc 8:47

Nhiều quá nên lm tắt :

a, \(S=p+n+e=60\left(hạt\right)\left(1\right)\)

mà p = e \(=>2p+n=40\)

\(n-p=1=>n=p+1\left(2\right)\)

Thay ( 2 ) vào (1) có : \(2p+p+1=40=>3p+1=40=>3p=39=>p=e=13\left(hạt\right)=>n=14\left(hạt\right)\)

\(=>Nhôm=>KH:Al\)

b, \(S=p+n+e=36\left(hạt\right)\)

mà p = e \(=>2p+n=36\left(1\right)\)

\(\dfrac{p+e}{n}=2=>p+e=2n\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) có :

\(2p+2p=36=>4p=36=>p=e=9\left(hạt\right)=>n=9\left(hạt\right)\)

\(=>Flo.KH:F\)

Ha Hoang Vu Nhat
11 tháng 6 2017 lúc 8:49

Bài 3:

Theo đề: p+e+n=60 (hạt)

hay 2p+n=60 (hạt) (1) (e=p)

e+p= 2n hay 2p=2n => p=n

Thay vào (1) ta được:

2p+p =60 <=> 3p= 60 => p= 20 (hạt)

=> Nguyên tố X là Canxi (Ca)

Như Khương Nguyễn
11 tháng 6 2017 lúc 8:54

Bài 4 c,

\(S=p+n+e=52\left(hạt\right)\)

mà p = e \(=>2p+n=52\left(1\right)\)

\(n=1,06.e=1,06p\)(2)

Thay ( 2 ) vào (1 ) có :

\(2p+1,06p=52=>3,06p=52=>p=e=17\left(hạt\right)=>n=18\left(hạt\right)\)

\(=>Clo.KH:Cl\)

d, \(S=p+n+e=49\left(hạt\right)\)

mà p = e => \(2p+n=49\left(hạt\right)\left(1\right)\)

\(n=53,125\%\left(p+e\right)\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) có :

\(53,125\%2p+2p=49\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{49}{16}p=49\Rightarrow p=e=16\left(hạt\right)=>n=17\left(hạt\right)\)

\(=>Lưu.huỳnh.KH:S\).

Hoang Thiên Di
11 tháng 6 2017 lúc 8:56

Bài 4 :

a , Theo bài ra : n+p+e =40 (hạt) , vì p=e

=>2p+n=40 (*)

Vì số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1hạt hay n=p+1 . Thay vào (*) ta được : 2p+p+1=40 <=>3p=39=>p=13 =e

=>n=13=1=14

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\left(hạt\right)\\n=14\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)

b , Theo bài ra : n+p+e =36 , vì p=e =>n+2p=36 (*)

Vì số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện => 2n=2p =>n=p=e . Thay vào (*) =>3p=36=> p=n=e=12(hạt)

Vậy :\(n=p=e=12\left(hạt\right)\)

c,d làm tương tự .........

Như Khương Nguyễn
11 tháng 6 2017 lúc 14:13

Nhầm câu b xí làm lại

\(S=p+n+e=36\)\(;p=e=>2p+n=36\)(1)

\(\dfrac{p+e}{n}=2=>p+e=2n\)(2)

Thay ( 2 ) vào (1) có :

\(2n+n=36=>3p=36=>p=e=12\left(hạt\right)\)

\(=>n=12\left(hạt\right)\)

\(=>Magie.KH:Mg\)


Các câu hỏi tương tự
Monkey.D.Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
bùi quốc trung
Xem chi tiết
HỒ NHI
Xem chi tiết
Phuc Nguyen
Xem chi tiết
Trần Ái Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết