a: Thay x=0 và y=0 vào (1), ta được:
k=0
c: Để (1)//\(y=\left(\sqrt{3}+1\right)x+3\), ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}k+1=\sqrt{3}+1\\k\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=\sqrt{3}\)
a: Thay x=0 và y=0 vào (1), ta được:
k=0
c: Để (1)//\(y=\left(\sqrt{3}+1\right)x+3\), ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}k+1=\sqrt{3}+1\\k\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=\sqrt{3}\)
Cho hàm số y = ( k - 3 )x + k' ( d ) . Tìm các giá trị của k và k' để đường thẳng ( d ) thỏa mãn một trong các điều kiện sau
a. Đi qua điểm A( 1 ; 2 ) và B( -3 ; 4 )
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-\(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm 1 + \(\sqrt{2}\)
c. Cắt đường thẳng 2y - 4x + 5 = 0
d. Song song với đường thẳng y - 2x -1 =0
e. Trùng với đường thẳng 3x + y - 5 = 0
Cho đường thẳng y = (1-4m)x + m - 2 (d)
a. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có trung độ là 1/3
c. Tìm m để (d) đi qua A(2;-3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Cho hàm số y = (2m - 1)x + m - 3 . Tìm m để đồ thị hàm số trên:
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Đi qua A (2 ; 3)
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
d. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Bài 6:
Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?
b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2
Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)
a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).
b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)
c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019
a. Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a -1)x + 2 (với ) và y = (3 - x) + 1 song song với nhau.
b. Xác định m và k để hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (với ) và y = (5 - k)x + (4 - m) (với ) trùng nhau? cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Cho đường thẳng y - (2 - k). x + k - 1
a, tìm k để đường thẳng tạo với Ox.
b, tìm k để đường thẳng trục tung tại điểm có tung độ = 5