Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Nguyễn Ngọc Loan

Bài 29: (lớp 8)

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

2. Chính sách kinh tế (vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương)

3. Chính sách văn hóa, giáo dục

Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 7 2017 lúc 10:19
3. Chính sách văn hóa , giáo dục

* Giai đọan đầu , duy trì nền Hán học cũ .

* 1905 cải cách giáo dục , mở trường đào tạo người Việt phục vụ cho cai trị của Pháp.

+ Ấu học ở xã thôn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ .

+ Tiểu học ở phủ, huyện học chữ Hán ,chữ Quốc ngữ và chữ Pháp .

+ Trung học ở tỉnh học chữ Hán , chữ Quốc Ngữ , chữ Pháp bắt buộc .

Nhận xét :

+ Hạn chế phát triển giáo dục.

+ Duy trì “văn hóa làng” theo hướng “bần cùng hóa” và “ngu dân hóa”

+ Duy trì thói hư tật xấu

Khánh Hạ
22 tháng 7 2017 lúc 19:07

1.

- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia.

- Việt Nam bị chia làm ba xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau : Bắc Kì (nửa bảo hộ), Trung Kì (bảo hộ), Nam Kì (thuộc địa).

- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu là viên quan người Pháp.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, dưới là làng xã do quan chức địa phương cai quản.

\(\rightarrow\) Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do người Pháp chi phối.

Sơ đồ bộ máy tổ chức:

Bài 29 : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

2.

- Nông nghiệp:

+ Cướp đoạt ruộng đất.

+ Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.

- Công nghiệp:

+ Khai thác mỏ (than, kim loại…) để xuất khẩu.

+ Phát triển công nghiệp nhẹ \(\rightarrow\) thu nguồn lợi lớn.

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.

- Giao thông vận tải: xây dựng giao thông để tăng cường bóc lột.

- Tài chính: Đặt ra nhiều loại thuế.

3.

- Giai đoạn đầu, duy trì giáo dục thời phong kiến.

- Về sau, mở trường học cùng một số cơ sở văn hóa, y tế,… phục vụ cho việc cai trị của Pháp.

\(\rightarrow\) Thực chất là phục vụ cho âm mưu nô dịch và ngu dân đối với đất nước ta.

Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 20:53

1:

* Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp :

Năm 1887 Pháp lập Liên Bang Đông Dương .

*Việt Nam bị chia làm ba xứ :

+ Bắc Kỳ là xứ nửa bảo hộ đứng đầu là Thống sứ Pháp .

+ Trung Kỳ với chế độ bảo hộ , đứng đầu là Khâm Sứ Pháp .

+ Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa , đứng đầu là Thống đốc Pháp .

Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là viên quan người Pháp .

Dưới tỉnh là phủ , huyện , châu , dưới là làng xã do quan chức địa phương cai quản .

* Nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp :

+ Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn .

+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến .

+ Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .

+ Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

Hỏi đáp Lịch sử

Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 20:53

2. Chính sách kinh tế :vơ vét sức người , sức của ở Đông Dương .

* Nông nghiệp : cướp đoạt ruộng đất của nông dân , bóc lột nông dân bằng địa tô .

* Công nghiệp :

+ Khai thác mỏ ( than, kim loại…) để xuất khẩu .

+ Xây dựng cơ sở sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay lúa…

* Thương nghiệp : độc chiếm thị trườngViệt Nam ,về nguyên liệu và thu thuế .

* Giao thông vận tải :được xây dựng để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

* Đặt nhiều loại thuế , bắt phu.

* Nhận xét :

+ Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc .

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để .

+ Nông nghiệp giậm chân tại chỗ .

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt , thiếu hẳn công nghiệp nặng .

Đạt Trần
22 tháng 7 2017 lúc 20:54

3. Chính sách văn hóa , giáo dục :

* Giai đọan đầu , duy trì nền Hán học cũ .

* 1905 cải cách giáo dục , mở trường đào tạo người Việt phục vụ cho cai trị của Pháp.

+ Ấu học ở xã thôn học chữ Hán và chữ Quốc ngữ .

+ Tiểu học ở phủ, huyện học chữ Hán ,chữ Quốc ngữ và chữ Pháp .

+ Trung học ở tỉnh học chữ Hán , chữ Quốc Ngữ , chữ Pháp bắt buộc .

Nhận xét :

+ Hạn chế phát triển giáo dục.

+ Duy trì “văn hóa làng” theo hướng “bần cùng hóa” và “ngu dân hóa”

+ Duy trì thói hư tật xấu.

Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 7 2017 lúc 10:18

1. Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp

* Mục tiêu của cuộc khai thác :

– Chia rẽ các dân tộc Đông Dương .

– Tăng cường áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp .

– Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp .

* Tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp :

Năm 1887 Pháp lập Liên Bang Đông Dương .

*Việt Nam bị chia làm ba xứ :

+ Bắc Kỳ là xứ nửa bảo hộ đứng đầu là Thống sứ Pháp .

+ Trung Kỳ với chế độ bảo hộ , đứng đầu là Khâm Sứ Pháp .

+ Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa , đứng đầu là Thống đốc Pháp .

Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là viên quan người Pháp .

Dưới tỉnh là phủ , huyện , châu , dưới là làng xã do quan chức địa phương cai quản .

* Nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp :

+ Chặt chẽ , với tay xuống tận nông thôn .

+ Kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến .

+ Chia Việt Nam thành ba quốc gia riêng biệt là Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ .

+ Tất cả đều phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp .

Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 7 2017 lúc 10:18
2. Chính sách kinh tế :vơ vét sức người , sức của ở Đông Dương

* Nông nghiệp : cướp đoạt ruộng đất của nông dân , bóc lột nông dân bằng địa tô .

* Công nghiệp :

+ Khai thác mỏ ( than, kim loại…) để xuất khẩu .

+ Xây dựng cơ sở sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, xay lúa…

* Thương nghiệp : độc chiếm thị trườngViệt Nam ,về nguyên liệu và thu thuế .

* Giao thông vận tải :được xây dựng để tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

* Đặt nhiều loại thuế , bắt phu.

* Nhận xét :

+ Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc .

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác triệt để .

+ Nông nghiệp giậm chân tại chỗ .

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt , thiếu hẳn công nghiệp nặng .

Eren Jeager
23 tháng 7 2017 lúc 16:40

Bạn tham khảo cái này nha : https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-29-chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-cua-thuc-dan-phap-va-nhung-chuyen-bien-kinh-te-xa-hoi-o-viet-nam.1526/


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Ninn
Xem chi tiết
HuynhNV
Xem chi tiết
Trần gia khiêm
Xem chi tiết
Merika Tori
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Linh Thùy
Xem chi tiết