Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidro để khử Fe2O3
a) viết phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của Fe2O3 đã phản ứng .
c) Tính thể tích khí hidro cần dùng trong phản ứng trên.
Bài 3 : Để chuyển hết 8,84 g hỗn hợp oxit (ZnO,Fe2O3) về kim loại thì cần vừa đủ 1,568 l H2 (đktc). Hãy tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng ?
Bài 4 : Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohidrc .
a) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính thế tích khí hidro thu được(đktc)?
Bài 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng với HCl dư thu được 5,6 l khí H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
2,
a, Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
b, Gọi nH2 = n (mol)
=> nFe2O3 = \(\dfrac{n}{3}\) mol
=> mFe2O3 = 160.\(\dfrac{n}{3}\) = \(\dfrac{160n}{3}\) gam
c, nH2 = n mol
=> V = n . 22,4
Câu5:
a) nFe=5,6:56=0,1(mol)
PTHH: Fe(0,1) + 2HCl(0,2) -> FeCl2 + H2(0,1)
Theo pt ta có: nHCl dư
nHCl dư là: 0,25-0,2=0,05(mol)
b) Theo pt ý a ta có: nH2=nFe=0,1(mol)
-> VH2=0,1.22,4=2,24(l)
2:
a)
3Fe2O3 | + | H2 | → | H2O | + | 2Fe3O4 |
b) gọi số mol của H2 là n( n nguyên ,dương )
Có PTHH: 3Fe2O3+H2→H2O+2Fe3O4
vậy (mol) 3n \(\leftarrow\)n \(\rightarrow n\rightarrow2n\)
khối lượng của Fe2O3 đã phản ứng là:
mFe2O3=(56.2+16.3).3n=480n(g)
thể tích khí h2 cần dùng trong phản ứng trên là :
VH2=n.22,4=22,4n(l)