Có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6 (C) đặt tại A; q2 = -2.10-6 (C) đặt tại B với AB = 1m. Môi trường xung quanh là chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 5.10-5 (C) khi q0 đặt tại:
a, Điểm M với AM = 60cm, BM = 40cm.
b, Điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm
c, Điểm I với AI = BI = 1m
1. Hai điện tích q1=8.10-8C,q2=-8.10-8C đặt tại A và B trong không khí (AB=6cm) , xác định lực tác dụng lên q3=8.10-8C, nếu :
CA=4cm,CB=10cm
CA=CB=5cm
Cho hai điện tích q1= q2==16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4μC đặt tại.
a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm
b. Điểm N: AN=60cm; BN= 80cm
hai điện tích q1=2.10^-8 q2=-8.10^-8 đặt tại a b cách nhau 1 khoảng 4cm trong không khí . Điện tích q= 2.10^-7C Đặt tại trung điểm O của AB lực điện do q1 tác dụng lên q
A0.15N
B0.25N
C0.18N
D0.12N
Hai điện tích q1 = 2.10-8C, q2 = -8.10-8C tại A, B trong không khí. AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi C ở đâu để q3 cân bằng.
Hai điện tích q1 = q2 = 49 \(\mu\) C đặt cách nhau một khoảng 5cm trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là:
Hai điện tích q1 = 6μC và q2 = 5μC đặt tại hai điểm AB = 3cm trong chân không. Lực điện
tác dụng lên điện tích q3 = -3μC đặt tại N sao cho NA = 5cm và NB = 4cm sấp sỉ bao nhiêu
N?
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 2.10-8 C tại A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 4.10-8 C tại C mà CA = CB = 10 cm.
Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí.
a. Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằng
b. Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2 cũng cân bằng