Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Ngân Nguyễn

bài 1:tìm GTNN của C=\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}\) với 0<x<1

bài 2:Tìm GTNN hoặc GTLN nếu có của :

A=-x+2\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(1-2x\right)}\)

Nghiêm Thị Hồng Nhung
27 tháng 1 2018 lúc 20:27

Bài 1:

ta có: C=\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5-5x+5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+\dfrac{5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+5\)

Vì 0<x<1==> \(\dfrac{x}{1-x}>0,\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>0\)

Asp dụng BĐT coossi cho 2 số dg ta đc

\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>=2.\sqrt{\dfrac{x}{1-x}.\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}}\)=2\(\sqrt{5}\)

==> C >= 2\(\sqrt{5}+5\)

Dấu ''='' xảy ra <=>\(\dfrac{x}{1-x}=\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}< =>x^{2^{ }}=5.\left(1-x\right)^2\)

<=> x=\(\dfrac{5-\sqrt{5}}{4}\)

Vậy..............

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Hồng Nhung
27 tháng 1 2018 lúc 20:33

bài 2 :

ta có A= -x+2.\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)

= [ (x-3) + 2\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)+( 1-2x)] +2

= ( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2+2

Nhận thấy( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2>= 0

==> A >= 2

dấu ''='' xáy ra <=>( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2=0

<=> \([^{x=3}_{x=\dfrac{1}{2}}\)

vậy..............

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MiMi VN
Xem chi tiết
no name!
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Huỳnh
Xem chi tiết
Mai Huyền My
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
michelle holder
Xem chi tiết
Câụ Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết