Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa C vẽ đoạn thẳng AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa B ta vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AC VÀ AE=AC. Trên tia AM ta lấy điểm F sao cho M là trung điểm của AF
a) CM: Tam giác MAC= tam giác MFB => AC = BF
b) CM: Tam giác ADE = tam giác BAF
c) CM:AM vuông góc DE
d) Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H cắt DE tại K. CM: K là trung điểm của DE
cho tam giác nhọn ABC(AB<AC). Trên nủa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ điểm D sao cho △DAB⊥cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ A(không chứa điểm B vẽ điểm E sao cho △EAC⊥cân tại A
a, c/m: CD = BE
b, c/m:CD⊥BE
c, Qua A vẽ đường thẳng DE ,tại H (H cắt BC tại K) c/m: K là trung điểm của BC
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh: ΔABD = ΔEBD và AE ⊥ BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.
Cho tam giác ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Gọi D là giao của AM và BC, E là giao của BM và CE, F là giao của CM và AB. Đường thẳng qua điểm M song song với BC cắt DE và DF lần lượt tại K và I. Chứng minh: MI = MK
Cho tam giác ABC có AB.AC,M là trung điểm của BC ,vẽ 1 đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A,cắt tia phân giác tại H,cắt AB và AC lần lượt tai E và F.Chứng minh a, BE=CF b, AE = A B + A C 2 =AB+AC2 c, BE= A B − A C 2 AB−AC2 d, góc BME= A C B − B 2 ACB−B2 (ACB,B đều là góc)Cho tam giác ABC có AB.AC,M là trung điểm của BC ,vẽ 1 đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A,cắt tia phân giác tại H,cắt AB và AC lần lượt tai E và F.Chứng minh a, BE=CF b, AE = A B + A C 2 =AB+AC2 c, BE= A B − A C 2 AB−AC2 d, góc BME= A C B − B 2 ACB−B2 (ACB,B đều là góc)
Cho ΔABC, D là trung điểm AC.Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E ,từ E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại F
a)ΔBEF=ΔECD
b)E và F lần lượt là trung điểm của BC và AC
cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy D (D không trùng B và BD<BC/2 ). trên tia đói của tia CB lấy E sao cho BD=CE, các đường vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt đường thẳng AB và AC lần lượt tại M và N.
1) cm : DM=EN.
2) gọi I là giao điểm của MN và BC,CM : ME//DN.
3) gọi K là trung điểm BC. Kẻ đường thẳng vuông góc với MN tại I cắt đường thẳng AK tại O. CM: 1/CK^2 - 1/OC^2 = 1/AC^2
Cho tam giác ABC cân tại A( góc A<90 độ). Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho AE=EC. Qua C kẻ đường thẳng x song song với AE và lấy trên Cx điểm F sao cho hai điểm E và F thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ chứa AC và À=BE.CMR: tam giác EAF cân.