Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có) khi cho axit
axetic lần lượt tác dụng với các chất sau: Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3, C2H5OH (có
xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng).
Bài 2 : Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ
điều kiện phản ứng)
C2H4 ->C2H5OH ->C2H5ONa -> C2H5OH ->CH3COOH ->(CH3COO)2Ba ->CH3COONa ->CH3COOH -> CH3COO – CH2 – CH3
Bài 3 : Trong các chất sau đây:
a) C2H5OH
b) CH3COOH
c) CH3OH
d) CH3 – CH2 – COOH
Chất nào tác dụng được với Na? NaOH? Zn? MgO? Giải thích và viết
phương trình hoá học (nếu có)
Bài 4 : Có 3 chất lỏng không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn chứa:
benzen, rượu etylic, axit axetic. Bằng phương pháp hoá học, nêu cách tiến hành
phân biệt 3 lọ trên.
Bài 5 : Cho 100 ml dung dịch Na2CO3 0,75M tác dụng vừa đủ với 100 gam
dung dịch CH3COOH a%. Tính a.
Cho C : 12; H : 1; O : 16
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có) khi cho axit
axetic lần lượt tác dụng với các chất sau: Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3, C2H5OH
Ca+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2
CaO+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2O
Ca(oH)2+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2O
C2H5OH | + | CH3COOH | ↔ | H2O | + | CH3COOC2H5 |
câu4
- Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen
- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
câu2
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen
C2H4 + H2O => (140oC, H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH+Na-->C2H5ONa+H2
C2H5ONa+HCl-->NaCl+C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
CH3COOH+BaO-->(CH3COO)2Ba+H20
(CH3COO)2Ba+Na2So4-->BaSO4+CH3COONa
CH3COONa+HCl-->CH3COOH+NaCL
CH3COOH + C2H5OH => (pứ hai chiều, xt:H2SO4đ, to) CH3COOC2H5 + H2O
Câu 3 :
a,
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
b,
\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(2CH_3COOH+MgO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)
c,
\(2CH_3COH+2Na\rightarrow2CH_3ONa+H_2\)
d,
\(2C_2H_5COOH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
\(C_2H_5COOH+NaOH\rightarrow C_2H_5COONa+H_2O\)
\(2C_2H_5COOH+Zn\rightarrow\left(C_2H_5COO\right)_2Zn+H_2\)
\(2C_2H_5COOH+MgO\rightarrow\left(C_2H_5COO\right)_2Mg+H_2O\)
Giải thích:
Ancol tác dụng với kim loại kiềm.
Axit cacboxylic tác dụng với kim loại, oxit bazơ, muối cacbonat.
Câu 5 :
\(n_{Na2CO3}=0,1.0,75=0,075\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
0,15___________0,075______________________
\(\Rightarrow a=\frac{0,15.60.100}{100}=9\%\)
Câu 5
\(Na2CO3+2CH3COOH-->2CH3COOHNa+H2O+CO2\)
\(n_{Na2CO3}=0,75.0,1=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{CH3COOH}=2n_{Na2CO3}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{CH3COOH}=0,15.60=9\left(g\right)\)
\(a=C\%_{CH3COOH}=\frac{9}{100}.100\%=9\%\)