Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Thùy Dương

Bài 1 :Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là số nguyên tố :

a) p + 2 và p + 10

b) p + 6 ; p + 8 ; p +12 ; p +14

Bài 2 : Tìm số tự nhiên sao cho :

a) n + 3 chia hết cho n - 1 .

b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1 .

kuroba kaito
5 tháng 12 2017 lúc 22:30

a) n + 3 ⋮n - 1

=>(n+3)-(n-1)⋮(n-1)

=> (n+3-n+1)⋮(n-1)

=> 4⋮(n-1)

=> n-1∈Ư(4)={1;2;4}

=> x∈{2;3;5}

vậy x∈{2;3;5}

Nguyễn Nam
6 tháng 12 2017 lúc 7:44

2)

a) Ta có:

\(n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-1=1\Rightarrow n=2\\n-1=2\Rightarrow n=3\\n-1=4\Rightarrow n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

b) Ta có:

\(4n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+2\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in U\left(1\right)=\left\{1\right\}\) ( Vì \(n\in N\) )

\(\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
pham thi hoa
Xem chi tiết
yoai0611
Xem chi tiết
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết