- BPTT so sánh:
"Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa"
- Tác dụng:
+ Về nội dung: thể hiện một cách cảm động tình mẫu tử, trong trẻo, ngọt ngào, da diết như cơn gió, cơn mưa.
+ Về nghệ thuật: tạo nhạc điệu cho đoạn thơ.
- BPTT so sánh:
"Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa"
- Tác dụng:
+ Về nội dung: thể hiện một cách cảm động tình mẫu tử, trong trẻo, ngọt ngào, da diết như cơn gió, cơn mưa.
+ Về nghệ thuật: tạo nhạc điệu cho đoạn thơ.
Câu 1/
Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó.
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!
a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai?
b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn
c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
d,Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ hai của đoạn trích trên
Câu 2/
Từ gợi ý của đoạn thơ trên và qua thực tiễn của cuộc sống,em hãy viết bài đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) với chủ đề "Lời gửi mẹ"
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Mẹ ơi nhưng ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
Như ngọt ngào trong gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con
(ĐỖ NHẬT NAM )
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ thơ
" như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
với vạn ngàn lỗi nhớ
mẹ dụ dàng trong con!"
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!”
( Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam).
1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì?
2. Chép lại dòng thơ có sử dụng phép tu từ điệp ngữ trong đoạn trích trên?
3. Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn trích trên?
4. “Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”.
Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ trên?
GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!
Câu 1/
Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó.
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!
a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai?
b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn
c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
d,Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ hai của đoạn trích trên
Câu 2/
Từ gợi ý của đoạn thơ trên và qua thực tiễn của cuộc sống,em hãy viết bài đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) với chủ đề "Lời gửi mẹ"
Câu 3/
Bằng hiểu biết của bản thân về ca dao Việt Nam ,em hãy chứng minh rằng ca dao Việt Nam đã thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta
3.Phân tích thêm ý nghĩa của các tính từ trong đoạn văn sau :"cơn gió mùa hạ....... Cong vút lên như chiếc thuyền rồng :
(một thứ quà của lúa non: cốm )
Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tơi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường nào động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số con đường còn nhiều cây xanh che chở… Nếu cho là cường điệu, xin thưa:
''Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tổ tông họ hàng''
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn trích trên
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).