Em tham khảo:
a,
Sử dụng nghệ thuật nói giảm nói tránh "thăm".
Tác dụng : câu thơ với cách xưng hô "con- bác " thân mật kết hợp với cách nói giảm nói tránh đã vừa ngụ ý giới thiệu việc nhà thơ ra viếng lăng Bác, vừa cho thấy tình cảm kính yêu của tác giả đối với Bác Hồ
b,
-Điệp từ "nhóm"
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "nhóm niềm yêu thương...", "nhớm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ"
-Biện pháp liệt kê "bếp lửa, khoai sắn, nồi xôi gạo,"
Tác dụng:
-Tạo nhịp điệu thiết tha cho đoạn thơ
-Khẳng định hình ảnh bếp lửa đã ăn sâu vào kí ức của người cháu, gắn bó với biết bao kỉ niệm với bà
-Khẳng định sự tần tảo của người bà
-Thể hiện tình cảm yêu quý và nỗi nhớ nhung của người cháu dành cho bà
Tham khảo!
Thăm -> Nói giảm nói tránh, thay từ viếng
⇒tạo cảm giác như được tiếp xúc với Bác, như đc thân tình, gần gũi với Bác
-Ẩn dụ: cây tre chỉ người dân VN
⇒ TD: Đề cao, ca ngợi phẩm chất kiên cường, bất khuất trc mọi thử thách gian lao của dân tộc
b.
Điệp ngữ "Nhóm"
Ẩn dụ "nhóm" trong ba câu sau
Liệt kê " bếp lửa ấp iu nồng đượm, niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi, nồi sôi gạo mới sẻ chung vui, những tâm tình tuổi nhỏ"
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn
Nhấn mạnh về hình ảnh ngọn lửa và yêu thương vô hạn mà bà dành cho cháu
Sự trân quý, gắn bó, tự hào, ngợi ca của tác giả với ngọn lửa bà "nhóm" đã làm giàu, làm đẹp tâm hồn, trái tim người cháu.